Thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”, Hậu Giang đã triển khai các mô hình thí điểm, bước đầu đạt được nhiều tín hiệu tích cực.
Theo Nghị định mới số 112/2024/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1/1/2025, ngân sách nhà nước hỗ trợ 1, 5 triệu đồng/ha đối với đất chuyên trồng lúa. Mức hỗ trợ này tăng thêm 500 nghìn đồng/ha so với mức 1 triệu đồng/ha được quy định trong Nghị định số 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015, quy định về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
Để góp phần thực hiện đề án phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 27/11/2023, khuyến nông cộng đồng được xác định là một trong những lực lượng quan trọng đồng hành với người dân trong quá trình thực hiện.
Hà Nam có tổng diện tích gieo trồng lúa hơn 58.000 ha/năm; sản lượng hơn 363.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 2.278 tỷ đồng, chiếm 64,4% giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
Sản xuất lúa năm 2023 gặp nhiều khó khăn, do ảnh hưởng của thời tiết, chi phí sản xuất lớn... nhưng nông dân các địa phương đã sản xuất đúng lịch thời vụ nhằm giảm nhẹ thiệt hại do dịch bệnh, ảnh hưởng mưa, lũ gây ra và né tránh hạn mặn. Ðồng thời, nhận thức của người dân trong việc sử dụng giống xác nhận, nguyên chủng và trình độ thâm canh cao cũng như ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, đã góp phần tăng năng suất, sản lượng lúa.
Theo số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2023 luôn ở mức cao nhất thế giới, nhiều thời điểm giữ mức hơn 650 USD/tấn. Dự kiến giá gạo toàn cầu sẽ không hạ nhiệt trước năm 2025 do hiện tượng thời tiết El Nino ảnh hưởng đến sản lượng lúa, trong khi một số quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn vẫn duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo. Đây là cơ hội lớn để ngành lúa gạo chuyển mình, vươn lên nắm giữ vai trò chi phối thị trường thế giới cả về sản lượng, chất lượng và giá trị.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước đạt 43,08 tỷ USD. Giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản đạt 9,3 tỷ USD, tăng 26,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành nông nghiệp vẫn kiên trì mục tiêu cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ cán mốc 54 tỷ USD. Dự báo, những tháng cuối năm là cơ hội cho nhiều ngành hàng bứt phá để hiện thực hóa mục tiêu này.
Hiện nay, bà con nông dân nhiều địa phương đang thực hiện phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường mang lại hiệu quả tích cực trong sản xuất. Qua đánh giá, sản xuất lúa theo phương pháp này giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, tăng lợi nhuận…
Sản xuất lúa năm 2023 ở các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long với năng suất, sản lượng đều tăng, đầu ra ổn định nên đây là vụ sản xuất được đánh giá là thắng lợi kép. Nhất là giá lúa năm nay tăng cao, dẫn đến việc tiêu thụ lúa ổn định, giúp bà con nông dân tăng thêm thu nhập.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, thị trường giao dịch lúa gạo trong nước và trên thế giới đã sôi động trở lại sau vài tuần chững giá và giao dịch chậm. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn đang giữ mức cao so với nhiều nước trên thế giới.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần qua giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam giữ ổn định ở mức cao 638 USD/tấn, trong khi của Thái Lan là 628 USD/tấn, Pakistan 598 USD/tấn. Ấn Độ vẫn đang duy trì chính sách cấm xuất khẩu gạo tẻ thường khiến thị trường được dự báo sẽ còn gia tăng nguồn cầu thời gian tới.
Trong những năm qua, các địa phương ở vùng đồng bằng nam sông Hồng đã có nhiều chính sách về cơ giới hóa trong nông nghiệp, nhằm hỗ trợ trực tiếp cho các hợp tác xã dịch vụ. Các chính sách ấy phù hợp với thực tiễn sản xuất và đang từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa.
Hà Nam hằng năm có tổng diện tích trồng lúa khoảng 29.000 ha/vụ; sản lượng thóc 363.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 2.278 tỷ đồng, chiếm 64,4% giá trị sản xuất trồng trọt. Những năm gần đây, tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh việc đưa cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Những ngày qua, giá gạo xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới tiếp tục tăng cao. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, đến ngày 11/8, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đạt mức 638 USD/tấn, Thái Lan đạt 651 USD/tấn. Dự báo, thị trường gạo thế giới còn tiếp tục biến động trong những tháng tới.
Tỉnh Hà Nam có diện tích trồng lúa khoảng 29.000ha/vụ; sản lượng thóc 363.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 2.278 tỷ đồng, chiếm 64,4% giá trị trồng trọt. Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh việc cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa, đem lại hiệu quả cao.
Liên kết sản xuất lúa giúp bảo đảm đầu ra ổn định cho sản phẩm, nâng cao hiệu quả canh tác và thu nhập cho bà con nông dân. Tuy nhiên, việc liên kết sản xuất lúa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua vẫn còn một số tồn tại khi việc liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân chưa được chặt chẽ; còn tình trạng “bẻ kèo” giữa người dân và doanh nghiệp mặc dù đã có hợp đồng tiêu thụ...
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do hạn hán, xâm nhập mặn, ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của các bộ, ngành, địa phương nên năng suất, sản lượng lúa ở vùng Nam Bộ vẫn đạt kết quả tích cực.