Các hồ chứa thủy lợi, thủy điện lớn ở Quảng Ngãi cần được vận hành linh hoạt, điều tiết nước hợp lý để phòng chống hạn hán cho vùng hạ du.

Quảng Ngãi chủ động phòng chống hạn và xâm nhập mặn

Theo ghi nhận của cơ quan khí tượng thủy văn, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn trong vụ hè thu năm 2024 ở Quảng Ngãi xảy ra khá cao. Do vậy, ngay từ đầu tháng 3, tỉnh đã chủ động xây dựng phương án phòng chống hạn và xâm nhập mặn, phục vụ dân sinh, sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm thiểu nguy cơ thiệt hại.
Hệ thống cống ngăn mặn tại tỉnh Bến Tre phát huy hiệu quả bảo vệ vùng sản xuất nông nghiệp.

Bến Tre tập trung ứng phó hạn mặn

Hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 2023-2024 dự báo sẽ đến sớm và gay gắt cho nên tỉnh Bến Tre đã xây dựng kế hoạch, tập trung ứng phó ngay từ cuối mùa mưa. Ngoài các giải pháp công trình, phi công trình, chính quyền địa phương vận động người dân trữ nước mưa, nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô sắp tới.
Sóng, nước biển xâm thực tàn phá công trình, cây trồng, hạ thấp cốt nền bờ biển ở xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Thanh Hóa ứng phó với biến đổi khí hậu

Những năm gần đây, khí hậu, thiên tai có nhiều khác biệt so với quy luật, thời tiết cực đoan gây ra những thảm họa, thiệt hại khó lường. Thanh Hóa là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Thời tiết diễn biến khó lường, gia tăng hiện tượng cực đoan, tăng tính khốc liệt của thiên tai về cường độ lẫn tần suất.
Hội thảo tổng kết dự án AQUAM được tổ chức tại Cà Mau ngày 16/8.

Australia hỗ trợ Cà Mau giám sát môi trường rừng ngập mặn

Dự án AQUAM do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Australia tài trợ với mục tiêu lắp đặt trạm quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau đã tổ chức hội thảo tổng kết ngày 16/8. Hội thảo có sự tham gia của đại diện chính quyền tỉnh Cà Mau và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam.