Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan phát biểu tại tọa đàm.

Năm 2024, Thành phố Hồ Chí Minh có thể đạt mức tăng trưởng 7-7,5%

Để phục hồi kinh tế nhanh và ổn định, Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước cần nhanh chóng kích cầu tiêu dùng và đầu tư nội địa. Vấn đề này sẽ càng trở nên bức thiết hơn trong bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung phải thích nghi với nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên rủi ro và bất định.
Hội chợ ASEAN-Trung Quốc được tổ chức tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc.

Kinh tế Trung Quốc phục hồi sau một năm mở cửa

Năm 2023 chứng kiến quá trình điều chỉnh chính sách từ hạ cấp phòng dịch, nới lỏng hạn chế đến mở cửa hoàn toàn ở Trung Quốc. Cùng với đó, với nhiều giải pháp kích cầu và tạo động lực mới, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới dần lấy lại đà phục hồi ổn định, tăng trưởng tích cực, hướng tới phát triển bền vững, chất lượng cao.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

EU nỗ lực cải cách quy định chi tiêu

Phát biểu sau cuộc họp các Bộ trưởng Tài chính Liên minh châu Âu (EU), diễn ra tại Brussels (Bỉ), giới chức Tây Ban Nha, nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU cho biết, các nước thành viên EU đang nỗ lực đạt thỏa thuận về cải cách quy định chi tiêu của khối vào tháng 12 tới.
Chế biến thủy sản xuất khẩu ở Công ty cổ phần Thủy sản Cafatex (Hậu Giang). (Ảnh TRẦN QUỐC)

Xuất khẩu dần lấy lại đà tăng trưởng

Xuất khẩu hàng hóa trong tháng 10 dù lấy lại đà hồi phục, nhưng tính chung 10 tháng vẫn tiếp tục tăng trưởng âm. Trong khi đó, sự bất ổn, không chắc chắn của kinh tế toàn cầu vẫn đang ở mức cao nhất trong nhiều năm, sẽ còn tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô và triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới khi nước ta là nền kinh tế có độ mở lớn.
Công nhân làm việc tại Công ty TNHH Vander Leun (Khu Công nghiệp Nam Cầu Kiền, Hải Phòng) chuyên sản xuất và lắp ráp tủ bảng điện cho tàu thủy. (Ảnh TRẦN HẢI)

Gỡ nút thắt chính sách để doanh nghiệp có thêm nhịp phục hồi

Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), con số 100 nghìn doanh nghiệp rời bỏ thị trường trong sáu tháng đầu năm (tăng 19,7% so với cùng kỳ) vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp giai đoạn này gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều đơn vị đang rơi vào tình cảnh liêu xiêu, đứng bên bờ vực phá sản do vấp phải những nút thắt trong chính sách, gánh nặng thủ tục kiểm tra chuyên ngành, sự thiếu thống nhất giữa các đạo luật,...
Cảng Nam Hải - Đình Vũ (Hải Phòng)

Linh hoạt chính sách tiền tệ để thúc đẩy phục hồi kinh tế nửa cuối năm

Tỷ giá ổn định, lãi suất liên ngân hàng với đồng Việt Nam giảm mạnh cho thấy thanh khoản hệ thống dồi dào, nhưng các cơ quan quản lý-điều hành chính sách tiền tệ vẫn cần cẩn trọng trong bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro bất định.
 Người dân mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Lima của Peru. (Ảnh: Bloomberg)

Động lực phát triển của Mỹ Latin

Khu vực Mỹ Latin và Caribe đang chứng kiến tín hiệu tích cực về phục hồi kinh tế hậu đại dịch Covid-19, với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực này trong năm 2022 tăng 55,2% so với năm 2021. Đây là “trái ngọt” của quá trình tăng cường kết nối giữa Mỹ Latin với các đối tác như Liên minh châu Âu (EU), Nga, Iran...
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh phát biểu kết luận phiên họp.

Quảng Ngãi triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

6 tháng đầu năm 2023, nền kinh tế tỉnh Quảng Ngãi tuy có bước tăng trưởng nhưng ở mức thấp, khu vực công nghiệp có mức tăng trưởng âm, giá cả nguyên vật liệu tăng cao. Trước thực trạng trên, tỉnh Quảng Ngãi đưa ra nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm phấn đấu thực hiện hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu nhiệm vụ năm 2023.
Cải thiện môi trường kinh doanh là mệnh lệnh không thể chần chừ

Cải thiện môi trường kinh doanh là mệnh lệnh không thể chần chừ

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương nêu quan điểm: "Tại thời điểm này, yêu cầu cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia đang trở thành mệnh lệnh không thể chần chừ!". Phóng viên Báo Nhân Dân điện tử đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung để làm rõ hơn nội dung này.
Du khách nước ngoài tại sân bay Suvarnabhumi của Thái Lan. (Ảnh: Bưu điện Bangkok)

Các tổ chức quốc tế đánh giá cao triển vọng tăng trưởng của kinh tế Thái Lan

Một số tổ chức kinh tế quốc tế như Ngân hàng Phát triển châu Á, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản vừa công bố một số báo cáo, trong đó nhận định tốc độ phát triển của nền kinh tế Thái Lan trong 2 năm tới sẽ cao hơn so các dự báo trước đây, nhờ sự phục hồi của ngành du lịch và việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch.
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải phát biểu ý kiến tại buổi họp mặt doanh nhân.

Các doanh nghiệp Cà Mau hỗ trợ công tác an sinh xã hội hàng chục tỷ đồng

Trong thời gian đại dịch Covid-19, đội ngũ doanh nhân Cà Mau không chỉ chấp hành nghiêm túc các quy định, biện pháp phòng chống dịch, thậm chí phải bỏ thêm kinh phí ngoài kế hoạch để thực hiện “3 tại chỗ” “1 cung đường 2 điểm đến”… mà còn tích cực hỗ trợ cho địa phương hàng chục tỷ đồng chăm lo an sinh xã hội, nhất là người dân ngoài tỉnh về quê tránh dịch.
Quang cảnh Diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam năm 2022 tại Hà Nội ngày 22/11. (Ảnh: VĂN TOẢN)

Nền kinh tế trên đà phục hồi mạnh nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức

Kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục tích cực trong năm 2022 nhờ bước chuyển quan trọng trong chiến lược phòng, chống dịch Covid-19 và việc đẩy mạnh các chính sách hỗ trợ kinh tế, tuy nhiên, rủi ro và thách thức vẫn còn hiện hữu, chủ yếu liên quan đến các yếu tố bên ngoài.