Các đại biểu tham dự khai mạc hội thảo “Phát triển đại học bền vững: Cơ hội và thách thức”. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Hơn 200 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự hội thảo “Phát triển đại học bền vững: Cơ hội và thách thức”

Ngày 7/11, tại thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng khai mạc hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Phát triển đại học bền vững: Cơ hội và thách thức”. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng 30 năm xây dựng và phát triển Đại học Đà Nẵng (1994-2024).
Mọi người băng qua đường chính bên ngoài một trung tâm mua sắm vào giờ cao điểm buổi chiều ở Jakarta, Indonesia. (Ảnh: REUTERS)

Chìa khóa của phát triển bền vững

Vốn chịu sức ép từ nhiều cuộc khủng hoảng, nền kinh tế thế giới đang có nguy cơ mắc kẹt trong tình trạng tăng trưởng thấp, khó có thể đáp ứng được các nhu cầu phát triển. Trong bối cảnh này, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) hối thúc các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, đánh giá lại và điều chỉnh các chính sách, đồng thời tăng cường hợp tác đa phương nhằm vượt qua các thách thức và nắm bắt những cơ hội tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững.
Các đại biểu tham gia Diễn đàn "Chuyển đổi xanh: Doanh nghiệp hành động, cộng đồng hưởng lợi".

Hỗ trợ doanh nghiệp, người tiêu dùng trong chuyển đổi xanh

Ngày 29/10, tại Hà Nội, Tạp chí Tiếp thị và Gia đình phối hợp Công ty CP Acecook Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến, có chủ đề "Chuyển đổi xanh: Doanh nghiệp hành động, cộng đồng hưởng lợi” với sự tham dự của các chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, môi trường và đại diện các doanh nghiệp tiên phong trong chiến lược chuyển đổi xanh.
Bộ trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) họp tại thành phố Pescara của Italia. Ảnh: Reuters

Cam kết mạnh mẽ với mục tiêu phát triển

Vô vàn những thách thức, như xung đột, suy thoái kinh tế, nạn đói, biến đổi khí hậu… đặt gánh nặng lên cuộc sống của người dân ở nhiều quốc gia. Nhóm họp tại thành phố Pescara của Italia mới đây, Bộ trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nêu quan ngại về cuộc khủng hoảng đang kìm hãm tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời kêu gọi nỗ lực toàn cầu nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề này.
Các đại biểu chia sẻ tại phiên 1: "Tiềm năng của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Khám phá các thách thức trên toàn cầu đối với các phương pháp canh tác hiện tại trong các nền kinh tế APEC và sự cần thiết phải chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, các khái niệm và phương pháp tiếp cận chính của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp".

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC

Sáng 24/10, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Vụ Hợp tác quốc tế và Ban Thư ký tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC”.
Quang cảnh phiên họp. (Ảnh: Báo Thế giới và Việt Nam)

Phiên họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU lần thứ 5

Ngày 22/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và ông Niclas Kvarnström, Tổng Vụ trưởng Tổng vụ châu Á-Thái Bình Dương thuộc Cơ quan Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác và Hợp tác Việt Nam-EU (PCA).
Việt Nam thu hút đối tác thương mại quốc tế với nhiều sản phẩm mới tại SIAL 2024

Việt Nam thu hút đối tác thương mại quốc tế với nhiều sản phẩm mới tại SIAL 2024

Sáng 19/10, Hội chợ Thực phẩm quốc tế (SIAL) lần thứ 60 chính thức khai mạc tại Trung tâm triển lãm Paris-Nord Villepinte ở ngoại ô thủ đô Paris, thu hút sự tham gia của đông đảo các doanh nghiệp và công ty khởi nghiệp trên toàn thế giới. Năm nay, ba không gian trưng bày của hơn 70 doanh nghiệp Việt Nam mang tới cho khách tham quan và các doanh nghiệp đối tác nhiều trải nghiệm ấn tượng.
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác đánh dấu một giai đoạn hợp tác mới của hai bên (Ảnh: N.Hiếu)

Thừa Thiên Huế ký kết hợp tác với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam

Tỉnh Thừa Thiên Huế và Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã ký kết thỏa thuận hợp tác, góp phần giúp Thừa Thiên Huế huy động nhiều nguồn lực trong việc thực hiện các chương trình, dự án liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.
Phù hợp thổ nhưỡng, khí hậu và khách hàng ưa dùng, cây na là cây trồng ăn quả được bà con nông dân các xóm, xã dọc Quốc lộ 1B từ La Hiên đến tận Phú Thượng, huyện Võ Nhai phát triển mạnh.

Quả ngọt trên núi

Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, đời sống người dân Võ Nhai ngày càng no ấm nhờ triển khai có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025, trong đó có việc phát triển vùng trồng cây ăn quả theo hướng bền vững. Từ đó, lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu được khai thác để xây dựng vùng na ngày càng lớn, mang lại thu nhập ngày càng tăng cho nông dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng và bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác vì mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

Chiều 17/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương đã tiếp và làm việc với bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.
Toàn cảnh diễn đàn tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu.

Tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Trong những năm qua, với tầm nhìn về một tương lai phát triển bền vững, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển, chuyển dịch năng lượng, ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, tích cực chuyển đổi năng lượng, hướng đến giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.  
Công thức ‘Siêu hợp tác’ giữa con người và AI cho tương lai bền vững

Công thức ‘Siêu hợp tác’ giữa con người và AI cho tương lai bền vững

Theo chuyên gia, các doanh nghiệp không chỉ ứng dụng AI giải quyết các công việc mang tính tự động hóa, mà cần phát huy tiềm năng thúc đẩy giới hạn sáng tạo cho nhân tài của công cụ này. Sự hợp tác giữa AI và con người không chỉ là xu hướng, mà sẽ là yếu tố sống còn, định hình tương lai của doanh nghiệp.
Doanh nhân Thái Hương.

Hành trình 30 năm "Tiên phong vì con người"

Sau 30 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) trở thành một trong những thương hiệu uy tín trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, với tổng tài sản hơn 154.482 tỷ đồng. Nhưng với BAC A BANK, thành công không nằm ở những con số, mà thể hiện qua các hoạt động tư vấn đầu tư và cấp tín dụng, tạo ra một thế hệ khách hàng phát triển theo mô hình kinh tế xanh, kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn…
Tổng Giám đốc SATRA Lâm Quốc Thanh nhận danh hiệu “Doanh nghiệp, doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu” năm 2024. (Ảnh: SATRA)

SATRA cùng các đơn vị thành viên nhận danh hiệu “Doanh nghiệp, Doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu” năm 2024

Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004-13/10/2024), Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn-TNHH Một thành viên (SATRA) cùng các đơn vị thành viên là Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (VISSAN), Công ty Phát triển Kinh tế Duyên Hải (COFIDEC), Chi nhánh SATRA-Trung tâm Thương mại SATRA Củ Chi, Chi nhánh SATRA-Trung tâm Thương mại SATRA đường Phạm Hùng và Chi nhánh SATRA-Siêu thị Sài Gòn đã được nhận danh hiệu “Doanh nghiệp, doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu” năm 2024.
Các chuyên gia quốc tế và đại diện doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tham gia một tọa đàm tại diễn đàn

Vinh danh 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2024

Ngày 11/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Brand Finance (Công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, Vương quốc Anh) đã phối hợp Vietnam Brand Purpose (tổ chức tư vấn chiến lược xây dựng thương hiệu quốc gia Việt Nam và các thương hiệu Việt Nam toàn cầu) tổ chức diễn đàn với chủ đề “Phát triển bền vững, chinh phục toàn cầu”.
EU là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam nhờ Hiệp định EVFTA. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Mở cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam vào thị trường EU

EU là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam, đặc biệt là những cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA, nhưng ngành cũng đối mặt với thách thức từ các quy định khắt khe về phát triển bền vững của EU. Để tận dụng cơ hội, doanh nghiệp dệt may Việt cần phát triển chuỗi cung ứng nội địa, áp dụng công nghệ sản xuất sạch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hướng tới mở rộng thị phần tại EU.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc (đứng giữa, phía trên Thủ tướng Đức Olaf Scholz) chụp ảnh với các nhà lãnh đạo chính phủ và nhà nước tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC). (Ảnh: TTXVN)

Việt Nam luôn lấy người dân làm trung tâm của mọi chính sách và hành động

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, Việt Nam luôn lấy người dân làm trung tâm của mọi chính sách và hành động, nỗ lực phấn đấu để những thành tựu kinh tế mang lại những chuyển biến tích cực cho phát triển và công bằng xã hội, cải thiện cuộc sống của người dân và phát triển theo hướng xanh hơn và bền vững hơn.
Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam – Hàn Quốc.

Hàn Quốc chia sẻ kinh nghiệm thực thi ESG trong hệ thống ngân hàng

Ngày 25/9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Hội đồng Hợp tác Tài chính Quốc tế Hàn Quốc; Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty TNHH Thuế và tư vấn KPMG tổ chức tọa đàm khoa học “Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam-Hàn Quốc”.