Ảnh minh họa. (TTXVN)
Khung pháp lý

Bộ Tài chính triển khai kế hoạch phát triển thị trường carbon

Bộ Tài chính vừa ban hành Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 232/QĐ-TTg về Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. Kế hoạch tập trung hoàn thiện khung pháp lý, thiết lập sàn giao dịch carbon và rà soát các quy định về thuế, phí, lệ phí liên quan.
Khơi thông “điểm nghẽn”, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường carbon tại Việt Nam
Khung pháp lý

Khơi thông “điểm nghẽn”, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường carbon tại Việt Nam

Theo PGS,TS Nguyễn Ngọc Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu sáng tạo, Trường đại học Ngoại thương, nếu không sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật và có những chính sách, quy định mang tính đột phá, Việt Nam có thể sẽ không tận dụng được lợi thế và tiềm năng to lớn của thị trường carbon để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 năm 2050.
Xây dựng nền tảng pháp lý đồng bộ, từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050
Khung pháp lý

Xây dựng nền tảng pháp lý đồng bộ, từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Cam kết đạt Net Zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050 đặt ra những thách thức không nhỏ cho Việt Nam - quốc gia đang trong quá trình phát triển với nhu cầu tăng trưởng kinh tế và cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Tuy nhiên, Việt Nam đã nhanh chóng chuyển hóa cam kết thành hành động cụ thể.
Khu vực bãi Chính của vịnh Vũng Rô thuộc xã Hòa Xuân Nam, thị xã Đông Hòa (Phú Yên) ngập tràn rác thải nhựa. (Ảnh: TTXVN)
Khung pháp lý

Cần đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm nhựa sử dụng một lần

Ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đang trở thành vấn đề bức thiết hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối sản phẩm nhựa dùng một lần như một công cụ để giảm phát thải, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Các diễn giả trao đổi trong hội thảo. (Ảnh: HNV)
Kinh tế

Doanh nghiệp chuyển đổi xanh để giữ vững lợi thế cạnh tranh, gia tăng xuất khẩu giai đoạn mới

Ngày 20/5, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA), Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao phối hợp cùng Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp chuyển đổi xanh để giữ vững lợi thế cạnh tranh gia tăng xuất khẩu trong giai đoạn mới”.
Thu hoạch lúa hè thu tại thành phố Cần Thơ. (Ảnh: THANH TÂM)
Kinh tế

Ngành lúa gạo trước áp lực phát thải và cơ hội bứt phá xanh

Sản xuất lúa gạo đang đứng trước một ngã rẽ quan trọng: Hoặc tiếp tục theo hướng canh tác truyền thống với mức phát thải cao, hoặc chuyển đổi mạnh mẽ sang các mô hình sản xuất phát thải thấp, thân thiện với môi trường. Trong bối cảnh Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, việc phát triển các mô hình sản xuất lúa ít phát thải không chỉ là giải pháp kỹ thuật, mà còn là chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững trong dài hạn.
Hội thảo quốc tế “Đánh giá vai trò và tiềm năng các hệ thống sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính ở Việt Nam”.
Môi trường

Đánh giá vai trò và tiềm năng các hệ thống sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính ở Việt Nam

Ngày 19/5, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo quốc tế “Đánh giá vai trò và tiềm năng các hệ thống sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính ở Việt Nam”. Hội thảo thu hút sự tham dự của đông đảo chuyên gia đầu ngành, đại diện các cơ quan Chính phủ, các bên liên quan trong ngành lúa gạo, hợp tác xã nông dân và đối tác quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
TTC AgriS và hành trình xây dựng tín chỉ carbon trong nông nghiệp tuần hoàn
Kinh nghiệm/Mô hình hay

TTC AgriS và hành trình xây dựng tín chỉ carbon trong nông nghiệp tuần hoàn

Với hơn 55 năm phát triển trong ngành nông nghiệp, Công ty Cổ phần Thành Thành Công-Biên Hòa (AgriS; HOSE: SBT) đang tích cực góp phần xây dựng thị trường tín chỉ carbon trong nước. Theo chia sẻ từ Giám đốc Môi trường và Xã hội (E&S) - Bà Võ Hoàng Nga, AgriS tin rằng tiềm năng của Việt Nam là rất lớn với một môi trường chính sách thuận lợi, sẽ là sự "trợ lực" từ Chính phủ giúp các doanh nghiệp nông như AgriS phát huy tối đa hiệu quả đầu tư và đóng góp vào nền nông nghiệp xanh, tuần hoàn, ứng dụng công nghệ cao.
Giải pháp tự động hóa kiểm kê khí nhà kính VertZéro giúp doanh nghiệp đo lường mức độ phát thải, lên kế hoạch giảm thải hướng đến Net Zero.
Net Zero Việt Nam

Kiểm kê khí nhà kính bằng giải pháp công nghệ Việt

Cam kết Net Zero vào năm 2050 của Việt Nam đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính. Đây không chỉ là yêu cầu pháp lý mà còn là cơ hội để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập thị trường quốc tế. Giải pháp tự động hóa kiểm kê khí nhà kính VertZéro do Tập đoàn FPT phát triển có thể giúp đo lường mức độ phát thải, từ đó lên kế hoạch giảm thải hướng đến Net Zero.
Tạo hành lang pháp lý phát triển kinh tế tuần hoàn
Khung pháp lý

Tạo hành lang pháp lý phát triển kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và áp lực phát triển bền vững ngày càng gia tăng, chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu. Việt Nam đã bước đầu tiếp cận với nền kinh tế tuần hoàn, nhưng việc hoàn thiện khung pháp lý vẫn còn đặt ra nhiều thách thức. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Đình Đáp - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam để làm rõ hơn về vấn đề này.
Ban chủ toạ điều phối phiên thảo luận.
TP Hồ Chí Minh

Tìm giải pháp phát triển thị trường carbon

Ngày 10/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Trường đại học Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường đại học Ngoại thương tổ chức Hội thảo quốc tế "Thị trường carbon: kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam”, thu hút nhiều chuyên gia, học giả, nhà khoa học… tham dự.
Tăng trưởng xanh - Con đường tất yếu đến bền vững
Hành động và thách thức

Tăng trưởng xanh - Con đường tất yếu đến bền vững

Theo Liên hợp quốc, tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển bền vững nhằm đạt được tăng trưởng kinh tế, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Trọng tâm của mô hình phát triển này chính là hài hòa giữa phát triển kinh tế và gìn giữ môi trường, tạo sự cân bằng giữa kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Thu hoạch lúa tại tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: AN ĐỨC)
Kinh tế

Thị trường cho gạo phát thải thấp

Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” (Đề án) đã triển khai 7 mô hình điểm cấp trung ương với kết quả bước đầu khá rõ rệt cả về kinh tế và môi trường. Tuy nhiên, một trong những vấn đề quan trọng đặt ra hiện nay là bảo đảm đầu ra trước mắt và lâu dài cho sản phẩm gạo phát thải thấp.
Quang cảnh phiên họp của Quốc hội chiều 5/5.
Môi trường

Tăng cường các quy định, chế tài mang tính bắt buộc trong thực thi các giải pháp tiết kiệm năng lượng

Với cam kết đưa phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, cùng việc chuyển đổi mạnh mẽ cơ bản nguồn năng lượng, Việt Nam cần xem xét sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo hướng tăng cường các quy định, chế tài mang tính bắt buộc thay vì khuyến khích thực thi các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
Khoảng 600 xe điện Wuling hoạt động khu vực miền trung, Tây Nguyên đã phục vụ hơn 500 nghìn khách hàng thường xuyên và tạo việc làm cho gần 700 lao động.
Kinh tế

Hiệu quả từ mô hình taxi mini điện ở khu vực miền trung

Chỉ sau một năm chính thức vận hành, hãng taxi điện mini đầu tiên tại Việt Nam mang tên Let’s Go Taxi đã ghi dấu ấn với 600 xe điện Wuling hoạt động tại 4 tỉnh, thành phố khu vực miền trung, Tây Nguyên, phục vụ hơn 500 nghìn khách hàng thường xuyên và tạo việc làm cho gần 700 lao động. Mô hình kinh doanh taxi điện mini có cước phí ngang mức cước “xe ôm” đã tạo nên một cuộc “cách mạng” trong ngành vận tải hành khách bằng taxi tại Phú Yên, Bình Định trong thời gian qua.