Với chủ đề “Kiểm soát an toàn thực phẩm dựa trên đánh giá nguy cơ”, hội nghị quốc tế Kiểm nghiệm thực phẩm năm 2024 do Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm (Bộ Y tế) tổ chức ngày 24/10 có ý nghĩa quan trọng góp phần định hướng phát triển hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Trong 2 ngày 9-10/10, Bệnh viện đa khoa Hưng Thịnh đã tiếp nhận 50 trường hợp là học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Lào Cai và Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề-Giáo dục thường xuyên nhập viện với các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa.
Chiều 25/9, Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Vĩnh Long đã công bố kết quả vụ hàng trăm công nhân nhập viện sau bữa ăn trưa tại một công ty trong Khu công nghiệp Hòa Phú, xã Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Liên quan đến vụ việc 21 học sinh tại Gia Lai nghi ngộ độc trà sữa mua tại tiệm chè, trà sữa Cô Ba Sài Gòn (19 Phùng Hưng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai), Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có Công văn số 2385/ATTP-NDTT đề nghị Sở Y tế Gia Lai tiến hành xác minh, điều tra, xử lý vụ việc.
Hỏi: Những ngày qua nhiều đơn vị hỗ trợ thực phẩm cho người dân vùng bão, lũ. Làm thế nào để những người hỗ trợ lựa chọn thực phẩm và các đồ tiêu dùng phù hợp, tránh nguy cơ gây ra tình trạng ô nhiễm thực phẩm, đặc biệt là ô nhiễm vi khuẩn yếm khí, sinh độc tố gây ngộ độc cho người sử dụng?
Ngoài bị đình chỉ và xử phạt, Cơ sở sản xuất bánh mì-Hồng Ngọc 12 chịu mọi chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm với số tiền hơn 383 triệu đồng.
Ngành y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn thành phố Hà Nội chủ động ứng phó với dịch bệnh, tai nạn, ngộ độc, cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra; phối hợp tuyên truyền, hướng dẫn, cảnh báo người dân về các nguy cơ tai nạn thường gặp trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 và có phương án cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng khi có tình huống xấu xảy ra.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế yêu cầu tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh, bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ trường hợp cấp cứu.
Ngày 28/8, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ thông báo, đã có 57 trường hợp phải nhập viện và 8 trường hợp tử vong do nhiễm khuẩn Listeria ở nước này.
Chiều 28/8, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Dương Quốc Lâm cho biết, trưa cùng ngày, trên địa bàn huyện đã xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm tập thể tại Cụm công nghiệp Hoàng Xá.
Qua kiểm nghiệm các mẫu bệnh phẩm, thực phẩm, xác định nguyên nhân gây ngộ độc là do vi khuẩn Salmonella có trong pa-tê gan do cơ sở sản xuất bánh mì Hồng Ngọc 12 tự sản xuất.
Chiều 13/8, thông tin từ lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Long cho biết, qua rà soát có hơn 180 công nhân nhập viện tại các cơ sở y tế sau bữa cơm công nhân trưa 12/8. Hầu hết đều nhẹ, chỉ có vài trường hợp bị sốt.
Hiện nay, các tỉnh, thành phố trong cả nước đang có những chính sách thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển công nghiệp nên vấn đề cạnh tranh lực lượng lao động đang là một thách thức lớn.
Chiều 28/7, Sở Y tế tỉnh Bình Thuận thông tin, tổng số nhập viện tại bệnh viện An Phước là 48 người; đã xuất viện 43 người, đang còn nằm theo dõi điều trị là 5 người.
Sáng 28/7, Bệnh viện An Phước (thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) thông tin, bệnh viện đang điều trị cho hơn 40 người có dấu hiệu bị ngộ độc như: nôn, ói, tiêu chảy…
Theo Sở Y tế Hải Phòng, đến chiều 27/6, sức khỏe của hơn 120 công nhân Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm được chuyển đến các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng để xử trí và điều trị do nghi bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa hiện đang diễn biến ổn định.
Trưa 27/6, khoảng hơn 120 công nhân của Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm tại thôn Ngô Hùng, xã An Hồng, huyện An Dương (thành phố Hải Phòng) có biểu hiện đau bụng, mẩn ngứa, mặt đỏ… sau khi ăn, đã được đưa đi các cơ sở y tế trên địa bàn để cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.
Mùa hè thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển, dẫn đến thức ăn dễ bị ôi thiu hoặc nhiễm khuẩn nếu không được bảo quản thích hợp.
Sở Y tế tỉnh Lai Châu vừa cho biết, trên địa bàn xã Bum Tở, huyện Mường Tè xảy ra một vụ nghi ngộ độc nấm khiến hai người thiệt mạng và năm người phải cấp cứu.
Sáng 29/5, theo báo cáo của các bệnh viện, 71 công nhân thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn MLB TENERGY ở thị trấn Yên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) bị ngộ độc vào trưa 28/5 đã được cấp cứu kịp thời. Sau khi được điều trị thì đã ổn định và toàn bộ số công nhân bị ngộ độc đã xuất viện về nhà.
Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, nhưng kết quả về phát triển kinh tế-xã hội của nước ta đạt được từ đầu năm 2024 đến nay là đáng khích lệ. Đây là điều đáng mừng sau thời gian dài nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, giảm giờ làm, ảnh hưởng đến đời sống một bộ phận người lao động.
Phải nói rằng ngộ độc thực phẩm không bao giờ hết được. Tuy nhiên, để hạn chế hết mức ngộ độc thực phẩm không xảy ra thì cần sự phối hợp nhịp nhàng liên ngành, trong đó chủ lực là y tế, công thương, nông nghiệp.
Siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn… không chỉ là nhiệm vụ của riêng Bộ Y tế, mà cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ, ngành liên quan và chính quyền các địa phương.
Đến nay, hầu hết công nhân nghi bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam (Khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) được điều trị khỏi bệnh và được xuất viện.
Sáng 16/5, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Bình Thuận công bố kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm tại nhà hàng Hồng Vinh (thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) không phát hiện vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm.