Lễ ký kết FTA giữa EU và New Zealand. (Ảnh EC)

Cơ hội bứt phá cho nền kinh tế EU

Liên minh châu Âu (EU) vừa ký Hiệp định Đối tác kinh tế với Kenya, hoàn tất thông qua Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với New Zealand và chuẩn bị tổ chức vòng đàm phán thứ hai về FTA với Thái Lan. Trong bối cảnh nền kinh tế EU đang bị bủa vây bởi hàng loạt thách thức, việc tăng cường ký kết các thỏa thuận thương mại tiếp thêm sức mạnh giúp liên minh 27 thành viên duy trì đà tăng trưởng bền vững và củng cố vị thế trên trường quốc tế.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Động lực hạ nhiệt lạm phát của châu Âu

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhận định, lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục hạ nhiệt. Đây là những tín hiệu tích cực trong lộ trình thực hiện mục tiêu đưa lạm phát tại Eurozone về mức mục tiêu 2%. Tuy nhiên, hiện vẫn còn tiềm ẩn rủi ro khi căng thẳng tại Trung Đông, đình công tại các nhà máy sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng ở Australia và tình trạng Trái đất ấm lên là những yếu tố có thể cản trở nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Lạm phát vẫn phủ bóng kinh tế thế giới

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nâng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2023, song lại hạ dự báo tăng trưởng năm 2024 trong bối cảnh biện pháp tăng lãi suất nhằm ghìm cương lạm phát đã gây ra những thiệt hại đối với kinh tế. Bức tranh kinh tế thế giới vẫn bị phủ bóng bởi hệ lụy của lạm phát tăng cao, khiến hàng loạt quốc gia, khu vực hạ dự báo tăng trưởng.
Ảnh minh họa. (Nguồn: businesslive.co.za)

ECB kiên trì chống lạm phát ngay cả khi kinh tế Eurozone yếu đi

Không nằm ngoài dự đoán của giới phân tích, tại cuộc họp ngày 15/6 vừa qua, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản, lên mức 3,5% -mức cao nhất trong 22 năm và là lần thứ 8 liên tiếp nâng lãi suất. Việc ECB phát đi tín hiệu tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm thể hiện quyết tâm của ngân hàng này trong cuộc chiến chống lạm phát.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

ECB thúc đẩy cam kết hạ nhiệt lạm phát

Lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng sức ép giá thực phẩm và đồ dùng thiết yếu được dự đoán tiếp tục đè nặng lên người tiêu dùng. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thận trọng khi cho rằng, các chỉ số về áp lực lạm phát cơ bản ở Eurozone vẫn ở mức cao và nhiều khả năng ngân hàng này phải tiếp tục tăng lãi suất nhằm thực hiện cam kết kiềm chế lạm phát ở mức mục tiêu 2%.
Cảng hàng hóa ở Hamburg (Đức). (Ảnh: AFP/TTXVN)

Thế khó trước nguy cơ suy thoái toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo, các ngân hàng trung ương phải hành động dứt khoát để đưa lạm phát về mức mục tiêu, trong bối cảnh chỉ số kinh tế quan trọng này hiện lên cao nhất trong nhiều thập niên. Tuy nhiên, để giảm lạm phát và duy trì môi trường tài chính ổn định là thách thức lớn, khi xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ ở nhiều nước đang làm tăng nguy cơ suy giảm kinh tế.
Quang cảnh cảng container ở cảng Hamburg, Đức. (Ảnh minh họa: Reuters)

Nền kinh tế châu Âu tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trong dự báo mới đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) về triển vọng của nền kinh tế thế giới, các nước châu Âu được cảnh báo đối mặt tương lai ảm đạm, bởi một số nền kinh tế lớn ở khu vực đang bên bờ vực suy thoái. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đau đầu với bài toán cân đối các mục tiêu kiềm chế lạm phát và hạn chế rủi ro đe dọa tăng trưởng kinh tế của Liên minh châu Âu (EU).
Đồng 100 USD. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Đồng USD chạm mức cao nhất trong 20 năm

Ngày 29/8, đồng USD đã tăng giá lên mức cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ sau khi Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED), ông Jerome Powell bóng gió về khả năng FED sẽ tiếp tục tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát.
Nhân viên làm việc trên dây chuyền sản xuất bộ kit xét nghiệm Covid-19 tại nhà máy NG Biotech ở Guipry-Messac, Pháp, ngày 12/1/2022. (Ảnh: REUTERS)

Tăng trưởng khu vực đồng Euro giảm tốc trong làn sóng Omicron

Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung Euro (Eurozone) tiếp đà giảm trong tháng 1/2022, trong bối cảnh ngành dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng nền kinh tế của khối này chứng kiến nhu cầu thấp hơn, do tác động của các lệnh hạn chế nghiêm ngặt hơn để ngăn chặn làn sóng lây nhiễm của biến thể Omicron.