Theo các nhà phân tích, lạm phát chung đã tăng nhanh hơn dự báo, nhưng lạm phát lõi (không tính giá năng lượng, thực phẩm, rượu và thuốc lá) vẫn ổn định ở mức 2,7% từ tháng 9.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế "đầu tàu" châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Trong hai ngày 17 và 18/4, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tham dự Hội nghị thượng đỉnh bất thường tại thủ đô Brussels của Bỉ, tìm kiếm đồng thuận để đối phó với nhiều thách thức. Hàng loạt vấn đề đã được bàn thảo, từ bạo lực leo thang tại Trung Ðông, thách thức an ninh toàn cầu đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cũng như tìm kiếm các cơ hội hợp tác mới để tăng sức cạnh tranh của châu Âu trên thị trường toàn cầu.
Các quan chức ngân hàng đang tỏ ra thận trọng với kế hoạch cắt giảm lãi suất, trước khi có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy xu hướng lạm phát giảm sẽ được duy trì.
Tổng thống Cộng hòa Séc Petr Pavel ngày 1/1 bày tỏ ủng hộ việc sử dụng đồng euro làm tiền tệ của quốc gia Trung Âu này và cho rằng thời điểm đã chín muồi để thực hiện các bước đi cụ thể.
Nền kinh tế Khu vực đồng euro (Eurozone) ghi nhận tín hiệu tích cực khi tỷ lệ lạm phát giảm xuống mức thấp nhất trong hơn hai năm qua. Tuy nhiên, những nguy cơ từ giá năng lượng biến động, lãi suất ngân hàng tăng cao, bất ổn địa chính trị... vẫn đe dọa kéo lùi đà tăng trưởng của khu vực.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu (WEO) vừa công bố, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Chỉ một số ít nền kinh tế, trong đó có Mỹ, Nhật Bản, Ấn Ðộ và Nga, đi ngược xu hướng này. Những tín hiệu tích cực của một số nền kinh tế được kỳ vọng góp phần làm sáng sủa bức tranh kinh tế toàn cầu.
Mặc dù những khó khăn, thách thức hiện nay chưa thể chuyển biến trong ngắn hạn nhưng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm 2023 và khởi sắc từ đầu năm 2024.
Các số liệu thống kê vừa được công bố cho thấy tỷ lệ lạm phát phi mã, hoạt động sản xuất đình trệ, số doanh nghiệp phá sản tăng cao... đã tạo ra lực cản lớn, chặn đà phục hồi của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Trong bối cảnh đó, nhiều biện pháp hỗ trợ được tích cực triển khai nhằm tạo động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Theo số liệu từ Văn phòng Thống kê Liên bang, giá tiêu dùng ở Đức dù đã giảm nhưng trên thực tế vẫn cao hơn so mức trung bình của toàn bộ Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).
Theo số liệu do Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) vừa công bố, các nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã cố gắng duy trì sự phục hồi nhẹ trong quý II năm nay, tăng 0,3%, cho dù lạm phát kéo dài và lãi suất tăng.
Theo số liệu mới từ Eurostat - Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (EU), nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã rơi vào tình trạng suy thoái kỹ thuật từ đầu năm nay, giảm 0,1% trong 2 quý liên tiếp.
Lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng sức ép giá thực phẩm và đồ dùng thiết yếu được dự đoán tiếp tục đè nặng lên người tiêu dùng. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thận trọng khi cho rằng, các chỉ số về áp lực lạm phát cơ bản ở Eurozone vẫn ở mức cao và nhiều khả năng ngân hàng này phải tiếp tục tăng lãi suất nhằm thực hiện cam kết kiềm chế lạm phát ở mức mục tiêu 2%.
Kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng trưởng mạnh nhất trong 10 tháng và điều này làm "tan băng" mối lo suy thoái kinh tế trên toàn châu lục. Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng ngân hàng gần đây và lạm phát chưa hạ nhiệt vẫn là những vấn đề kinh tế lớn của Lục địa già.
Ngày 23/2, Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho biết, lạm phát cơ bản, không bao gồm các mặt hàng thực phẩm và nhiên liệu có tính biến động, của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức kỷ lục 5,3% trong tháng 1/2023, so mức 5,2% trước đó.
Croatia đón năm mới 2023 bằng một sự kiện mang tính bước ngoặt trong quá trình hội nhập Liên minh châu Âu (EU), khi chính thức tham gia Khu vực đồng euro (Eurozone) và khu vực tự do đi lại Schengen. Mặc dù còn đối mặt nhiều thách thức, song bước đi này đã mở ra chương mới đầy hứa hẹn cho sự phát triển của Croatia và Eurozone.
Hoạt động sản xuất tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 12/2022 giảm nhẹ hơn so với mức được dự báo trước đó, trong bối cảnh sức ép giá cả dịu xuống.
Hãng tin AFP đã điểm lại những con số đáng nhớ của năm 2022 như nhiệt độ mùa Hè cao kỷ lục tại châu Âu hay giá năng lượng và lương thực tăng cao tới chóng mặt...
Fitch Ratings hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 xuống 1,4% trong bối cảnh các ngân hàng trung ương đẩy mạnh cuộc chiến chống lạm phát và triển vọng thị trường bất động sản Trung Quốc xấu đi.
Nhà kinh tế trưởng của S&P Chris Williamson cảnh báo hoạt động kinh doanh tháng 11 tiếp tục giảm làm gia tăng nguy cơ kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái.
Ngày 1/12, Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho biết, tỷ lệ thất nghiệp tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 10 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục là 6,5%.
Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có nguy cơ rơi vào suy thoái, trong bối cảnh giá năng lượng và chi phí sinh hoạt tăng cao tiếp tục đẩy lạm phát gia tăng. Lục địa già đang phải đối mặt một mùa đông giá lạnh và ảm đạm.
Ngày 4/10, Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách vấn đề kinh tế Paolo Gentiloni và Ủy viên EU phụ trách vấn đề công nghiệp Thierry Breton đã kêu gọi thiết lập một khoản vay chung của 27 nước thành viên EU, nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng giá năng lượng hiện đang có nguy cơ đẩy nền kinh tế của khối vào suy thoái.
Số liệu của Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) công bố ngày 30/9 cho thấy lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 9 này đã ghi nhận mức cao kỷ lục mới, làm tăng sức ép đối với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc nâng lãi suất.
Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 1/7, lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 6 vừa qua đã tăng lên mức kỷ lục mới, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tại Ukraine tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế khu vực.
Lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức cao kỷ lục mới là 7,5% trong tháng 3/2022, trong bối cảnh các chuyên gia kinh tế dự báo phải mất nhiều tháng nữa lạm phát tại khu vực này mới đạt đỉnh.
Châu Âu đang chịu nhiều áp lực, khi giá năng lượng leo thang và các vấn đề trong chuỗi cung ứng tiếp tục đẩy lạm phát lên cao cản trở tiến trình phục hồi bền vững sau đại dịch. Nền kinh tế Khu vực đồng euro (Eurozone) được dự báo sẽ tăng trưởng chậm hơn kỳ vọng trong năm 2022.
Theo số liệu do Văn phòng Thống kê quốc gia Anh (ONS) công bố, nền kinh tế Anh đã phục hồi vượt mức trước đại dịch Covid-19 sau khi ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 11/2021. Trong khi đó, bất chấp nhiều khó khăn, nền kinh tế Đức cũng lấy lại được đà tăng trưởng trong năm thứ 2 của đại dịch.
Hoạt động kinh doanh của khu vực đồng euro (Eurozone) tăng tốc trong tháng 11, song xu hướng phục hồi này được dự báo chỉ là tạm thời trong bối cảnh cầu suy yếu và lo ngại về biến thể mới Omicron đã làm giảm lạc quan về triển vọng kinh tế.