Năm 1949, Trường Đảng Liên khu V (nay là Học viện Chính trị khu vực III) ra đời, với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trung, cao cấp của Đảng, phục vụ nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo kháng chiến miền trung-Tây Nguyên. 75 năm qua, quá trình chiến đấu, xây dựng, trưởng thành của Học viện Chính trị khu vực III gắn liền với sự nghiệp cách mạng của các địa phương và cả nước.
Vô cùng xúc động khi biết tập 3 và tập 4 bộ sách "Vững bước trên con đường đổi mới" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được xuất bản. Vậy là cả bốn tập của bộ sách, gồm các bài viết, phát biểu, trả lời phỏng vấn,… đăng trên Báo Nhân Dân trong gần ba nhiệm kỳ đồng chí làm Tổng Bí thư đã đến với cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đọc các bài viết trong đó mà như thấy ông vừa đi xa trở về, trò chuyện thân tình, gửi gắm niềm tin yêu để chúng ta tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới.
Ngày 24/10, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024).
Tối 19/9, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023.
Hội nghị tập huấn "Công tác lãnh đạo, quản lý văn hóa, văn nghệ sau 50 năm đất nước thống nhất, đổi mới và phát triển: Thực tiễn và những vấn đề cần quan tâm " khu vực phía bắc đã khai mạc sáng 20/8 tại Hà Nội.
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng từ trần, Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta mất đi một nhà lãnh đạo cách mạng kiên trung. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí Tổng Bí thư đã cống hiến hết tâm sức và trí tuệ cho những công việc quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước, nhất là công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị cũng như công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, đưa đất nước Việt Nam không ngừng phát triển, vị thế của Việt Nam được nâng cao rõ rệt trên trường quốc tế.
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng từ trần, Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta mất đi một nhà lãnh đạo cách mạng kiên trung. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí Tổng Bí thư đã cống hiến hết tâm sức và trí tuệ cho những công việc quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước, nhất là công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị cũng như công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, đưa đất nước Việt Nam không ngừng phát triển, vị thế của Việt Nam được nâng cao rõ rệt trên trường quốc tế.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
Chiều 14/6, tại thành phố Tam Kỳ, Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác tham mưu trên lĩnh vực tổ chức xây dựng Đảng qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước - Thực trạng và giải pháp”.
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học.
Thực trạng và định hướng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam từ sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất năm 1975 và sau đó là giai đoạn đổi mới, phát triển đến nay đã được các nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình và quản lý cùng các văn nghệ sĩ đề cập, thảo luận sôi nổi tại hội thảo khoa học do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương vừa tổ chức tại Hà Nội.
Chiều 6/1, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ làm việc với cán bộ chủ chốt Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm thực hiện các định hướng, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng, phát triển Học viện xứng tầm vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và lịch sử, truyền thống vẻ vang.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề: “Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo”.
Đội ngũ làm công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay đang ngày càng thưa thớt, thiếu vắng những cây bút chuyên nghiệp, tâm huyết. Từ đây, đặt ra những yêu cầu mới đối với vấn đề xây dựng lực lượng này để đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tiễn.
Ngày 4/12, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức họp báo về Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2022; Hội thảo khoa học toàn quốc "Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo" và Kỳ họp thứ tư (nhiệm kỳ 2021-2026) của Hội đồng.
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Tọa đàm khoa học “Đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong các trường đại học đa ngành - những vấn đề lý luận và thực tiễn”.
Tối 5/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập (10/9/2003-10/9/2023).
Đời sống văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay đang thiếu người làm công tác lý luận, phê bình và các tài năng lý luận, phê bình chuyên nghiệp. Những khó khăn từ nhiều phương diện, khiến lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện phải đối diện với nguy cơ tụt hậu trước yêu cầu từ giới sáng tác và công chúng.
Ngày 26/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học “Đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển”.
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là quan điểm lý luận lớn của Đảng ta. Trong những tác phẩm công bố gần đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bổ sung, phát triển lý luận về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Chiều 24/11, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã có buổi làm việc với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản. Tham gia buổi làm việc có đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; đại diện một số ban, bộ, cơ quan Trung ương.
Ngày 25/10, tại tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức Hội thảo "Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc”-Giá trị lý luận và thực tiễn đối với công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và rèn luyện đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay".
Với chủ đề “Xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XXI: Tiếp cận mới về thực tiễn và lý luận”, Trao đổi lý luận lần thứ 10 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng Cộng sản Nhật Bản đã được tổ chức ngày 13/10, tại Nhật Bản.
Ngày 19/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ trao Giải thưởng Văn học nghệ thuật Hồ Xuân Hương lần thứ VI (2015-2020) cho 74 tác giả và nhóm tác giả.
Thực hiện kế hoạch hợp tác giữa Ðảng Cộng sản Việt Nam và Ðảng Dân chủ Xã hội Ðức (SPD), Ðoàn đại biểu Ðảng ta, do đồng chí NGUYỄN XUÂN THẮNG, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dẫn đầu, đã tiến hành Ðối thoại lý luận lần thứ 7 với chủ đề "Tăng trưởng xanh gắn với bảo vệ môi trường, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam và Ðức" với đoàn đại biểu SPD do ông Alexander Schweitzer, Ủy viên Trung ương Ðảng SPD, Bộ trưởng Lao động, Xã hội, Chuyển đổi và Số hóa bang Rheinland-Pfalz làm trưởng đoàn.
Chiều 19/11, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức họp báo về Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2020. Có 17 tác phẩm được trao tặng thưởng, trong đó, mức A: 1 tác phẩm; mức B: 6 tác phẩm; mức C: 10 tác phẩm.