Người dân Yên Bái bị ảnh hưởng bởi bão lũ nhận thùng nước hỗ trợ từ UNICEF. (Ảnh: UNICEF Việt Nam)

Nhật Bản hỗ trợ khẩn cấp thêm 2 triệu USD khắc phục hậu quả bão Yagi tại Việt Nam

Thông qua các đối tác tại Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hỗ trợ thêm 2 triệu USD để triển khai các nỗ lực cứu trợ và khắc phục hậu quả siêu bão Yagi (bão số 3), góp phần giúp các hộ gia đình và trẻ em bị ảnh hưởng và phải di dời khắc phục khó khăn, tập trung ổn định nơi ở, bảo đảm nước sạch, vệ sinh và bảo vệ trẻ em.
Tìm kiếm nạn nhân trong đống đổ nát do lở đất ở Papua New Guinea. (Ảnh: UN NEWS)

Lở đất, mưa bão nghiêm trọng tại nhiều nước

Trong báo cáo gửi Liên hợp quốc, được công bố ngày 27/5, Trung tâm Thảm họa quốc gia Papua New Guinea ước tính hơn 2.000 người có thể đã bị vùi lấp trong vụ sạt lở đất cuối tuần trước tại nước này. Trước đó, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) thông báo, số nạn nhân chết trong vụ lở đất ở Papua New Guinea vượt con số 670 người.
Tổng Giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Amy Pope gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. (Ảnh: https://twitter.com/UNmigration)

Gian nan công cuộc tái thiết Ukraine

Tổng Giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Amy Pope vừa kết thúc chuyến thăm năm ngày tới Ukraine với lời kêu gọi tăng cường hỗ trợ quốc gia Đông Âu. Tái thiết nền kinh tế Ukraine là một hành trình dài và gian truân bởi nó đòi hỏi nguồn tài chính khổng lồ, trong bối cảnh chiến sự vẫn tiếp diễn, khiến ngày càng nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật bị tàn phá nặng nề.
Ban tổ chức phát tờ rơi tuyên truyền cho học sinh Con Cuông.

Phòng ngừa di cư trái phép sang Australia cho người dân và học sinh miền núi Nghệ An

Tại xã biên giới Môn Sơn, huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An), Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng Nghệ An vừa phối hợp Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và chính quyền địa phương tổ chức chương trình truyền thông “phòng chống di cư trái phép từ Việt Nam sang Australia bằng tàu thuyền” cho người dân và học sinh trên địa bàn xã Môn Sơn và vùng lân cận.
Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Ngăn chặn làn sóng di cư ở châu Mỹ

Đại diện 11 quốc gia Mỹ Latin và Caribe vừa nhóm họp tại thành phố Palenque, miền Nam Mexico, để tìm giải pháp chung cho cuộc khủng hoảng di cư ở khu vực. Là một trong những tuyến đường di cư nguy hiểm nhất trên thế giới, khu vực biên giới Mỹ-Mexico là “điểm nóng” khiến cả hai quốc gia Bắc Mỹ phải đau đầu và kêu gọi sự phối hợp chặt chẽ của các nước trong khu vực.
Người di cư ngủ trên boong của tàu cứu hộ “Ocean Viking” trên biển Địa Trung Hải ngày 6/11/2022 (Ảnh: SOS Mediterranee/ Reuters)

Liên hợp quốc kêu gọi an toàn cho người di cư

Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại sau các vụ chìm tàu chở người di cư ở Địa Trung Hải mới đây, đồng thời kêu gọi tạo tuyến đường an toàn cho người di cư và tị nạn hướng đến các nước Liên minh châu Âu (EU). Trước đó, chỉ 4 người được cứu trong vụ tàu chở 45 người di cư chìm trên Địa Trung Hải không lâu sau khi khởi hành từ thành phố Sfax của Tunisia hôm 3/8.
Người di cư xếp hàng tại khu vực biên giới Mỹ-Mexico.

Mỹ điều quân đến biên giới Mexico

Lầu năm góc thông báo sẽ điều 1.500 quân nhân đến khu vực biên giới với Mexico sớm nhất vào ngày 10/5 tới. Phát biểu với báo giới, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ, Chuẩn tướng Patrick Ryder (P.Rai-đơ) xác nhận việc điều chuyển quân này là nhằm chuẩn bị cho khả năng gia tăng tình trạng nhập cư bất hợp pháp khi các biện pháp hạn chế phòng, chống dịch Covid-19 ở biên giới Mỹ sẽ được dỡ bỏ trong tháng này.
Người di cư ngủ trên boong của tàu cứu hộ “Ocean Viking” trên biển Địa Trung Hải ngày 6/11/2022 (Ảnh: SOS Mediterranee/ REUTERS)

Thực trạng di cư đáng lo ngại

Theo báo cáo mới được Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) công bố, tính từ năm 2014 đến nay, số người di cư trên toàn thế giới thiệt mạng trong hành trình tìm kiếm cuộc sống tốt đẹp hơn đã vượt 50.000 người. Cột mốc đáng buồn mới nhắc nhở về cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa hạ nhiệt và hành động để ngăn chặn vẫn chưa đủ.
Quy chuẩn hướng dẫn về truyền thông nâng cao nhận thức cho lao động di cư

Quy chuẩn hướng dẫn về truyền thông nâng cao nhận thức cho lao động di cư

Bộ quy chuẩn Hướng dẫn về công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho lao động di cư nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các cá nhân và cộng đồng đưa ra quyết định di cư lao động sáng suốt. Công cụ có thể dùng trong triển khai những hoạt động hỗ trợ lao động di cư, đặc biệt là lao động di cư quốc tế an toàn và hiệu quả.
Đoàn người di cư tại Tapachula, Mexico, hướng tới biên giới giáp Mỹ, ngày 6/6. (Ảnh: Reuters)

Tìm lối thoát cho khủng hoảng di cư

Mexico vừa ghi nhận số lượng đơn xin tị nạn vào nước này ở mức cao kỷ lục. Hàng loạt số liệu đáng báo động gần đây về cuộc khủng hoảng di cư ở châu Mỹ cho thấy sự cần thiết phải có một lộ trình thống nhất, toàn diện giữa các nước trong khu vực, nhằm tìm lối thoát cho vấn đề đã tồn tại dai dẳng suốt nhiều năm.

Bà Park Mihyung - Trưởng phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam phát biểu tại buổi họp.

Việt Nam phối hợp các tổ chức quốc tế để bảo vệ trẻ em, chống mua bán người và đưa người di cư trái phép

Ngày 14/6, Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố khung hợp tác kéo dài 3 năm nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam tăng cường hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên, bảo vệ người chưa thành niên khỏi bị xâm hại, đồng thời nâng cao hiệu quả phòng, chống mua bán người và đưa người di cư trái phép.