Kiểm tra vận hành máy bơm tại trạm bơm Hữu Bị, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

Các công ty khai thác công trình thủy lợi loay hoay với bài toán kinh phí

Mặc dù giữ vai trò quan trọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm an ninh nguồn nước... nhưng thời gian gần đây, các công ty khai thác công trình thủy lợi đang gặp vô vàn khó khăn do những quy định liên quan còn bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, các công ty đang loay hoay với bài toán kinh phí đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động. Ở nhiều đơn vị, người lao động có mức thu nhập thấp, phải nghỉ việc hoặc đi làm thêm để bảo đảm cuộc sống.
Tích nước hợp lý cho các hồ chứa ngay mùa mưa nhằm bảo đảm nguồn nước cho sản xuất.

Chủ động phòng chống hạn, mặn ngay từ mùa mưa

Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, thời gian ảnh hưởng của El Nino vẫn tiếp tục kéo dài và duy trì trong 3 tháng đầu năm 2024 với xác suất trên 95%. Riêng khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, tổng lượng mưa những tháng cuối năm ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 5-15%; những tháng đầu năm 2024 thấp hơn từ 10-30%.
Hội nghị thu hút đông đảo các đại biểu tham gia.

Tìm giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa

Chiều 27/10, tại Hòa Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị thủy sản toàn quốc với chủ đề "Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa". Qua đó, nhằm tìm ra giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa theo hướng hiệu quả, bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu.
Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước là ưu tiên hàng đầu của các địa phương.

Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước

Thực hiện Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2022 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, hiện nay tỉnh Quảng Ngãi tập trung triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập và hồ chứa nước.
Nuôi cá trong lòng hồ Thủy điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân .

Đến năm 2025, tất cả các huyện có hồ chứa thủy điện tại Quảng Nam đều có mô hình sinh kế bền vững cho người dân

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu cho biết, ngày 10/10, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành quyết định về Chương trình sinh kế cho người dân lưu vực các hồ thủy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025.
Công nhân công ty thủy nông kiểm tra mực nước tại hồ Pá Khoang.

Điện Biên: Vận hành tối đa các hồ chứa, bảo đảm nước tưới phục vụ sản xuất

Nắng nóng, khô hạn kéo dài khiến mực nước tại các hồ chứa tại tỉnh Điện Biên xuống thấp hơn bình thường từ 0,37-10,25m. Ứng phó thực tế này, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên đã yêu cầu các đơn vị phải quản lý, vận hành tối đa công suất các hồ chứa, bảo đảm nước tưới cho sản xuất nông nghiệp…
Mực nước hồ Thủy điện Buôn Tua Srah đang ở mực nước chết.

Điều chỉnh lưu lượng xả hồ chứa Thủy điện Buôn Tua Srah

Sáng 18/5, lãnh đạo Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk cho biết, các ngành chức năng của hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông phối hợp Công ty Thủy điện Buôn Kuốp vừa tổ chức khảo sát thực địa và họp lấy ý kiến các đơn vị có liên quan về việc xem xét điều chỉnh lưu lượng xả hồ chứa Thủy điện Buôn Tua Srah nằm trên địa bàn các xã Nam Ka, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk và xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, nhằm bảo đảm cấp nước cho hạ du lưu vực sông Sêrêpốk trong mùa khô cạn năm 2023.
Cắt băng khánh thành dự án. (Ảnh: Báo Thừa Thiên Huế)

Vận hành hệ thống thông tin quản lý thiên tai toàn diện

Ngày 12/5, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tại (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam tổ chức lễ khánh thành Dự án “Vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp và quản lý lũ hiệu quả bằng hệ thống thông tin quản lý thiên tai toàn diện”.
Lãnh đạo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các đơn vị đối tác của Nhật Bản phối hợp tổ chức khánh thành dự án.

Đưa vào vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp tại Thừa Thiên Huế

Dự án vận hành hồ chứa có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trong công tác phòng, chống thiên tai, vận hành hồ chứa theo thời gian thực, hiển thị hệ thống mạng phục vụ cộng đồng phòng, chống thiên tai, hỗ trợ dân sinh kinh tế trên địa bàn tỉnh, hệ thống được kết nối đến các cơ quan Trung ương phục vụ chỉ đạo điều hành.
Mực nước hồ Đoàn Ủy xuống thấp, trữ lượng chỉ còn non nửa do xả bất thường.

Bất thường xả nước hồ chứa nguy cơ ảnh hưởng sản xuất

Mặc dù người dân ở các xã Khôi Kỳ, Bình Thuận và thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) không có nhu cầu lớn về nước tưới phục vụ sản xuất, nhưng thời gian qua hồ Đoàn Ủy liên tục xả nước làm cho mực nước giảm mạnh, trong khi đó không có nguồn nước chảy vào hồ. Nếu không đóng cửa xả để trữ nước thì hơn 300ha đất nông nghiệp ở địa phương sẽ thiếu nước để sản xuất, ảnh hưởng đến đời sống.
Công ty cổ phần Thủy điện A Vương đang vận hành hạ dần mực nước hồ chứa thủy điện A Vương để đón đợt lũ mới.

Quảng Nam yêu cầu chủ các thủy điện hạ dần mực nước hồ chứa để đón lũ

Sáng 12/10, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam đã phát đi công văn yêu cầu các chủ hồ chứa nước thủy điện vận hành tăng lưu lượng xả nước nhằm hạ dần mực nước hồ chứa thủy điện về cao trình mực nước cao nhất trước lũ, trước 20 giờ 30 phút ngày 13/10.
Vận hành xả lũ hồ chứa Thủy điện Sông Ba Hạ.

Phú Yên hỏa tốc ban hành Lệnh vận hành hồ chứa thủy điện an toàn

Chiều 27/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên, Trần Hữu Thế đã ký, phát đi Công văn hỏa tốc số 69, ban hành Lệnh vận hành Hồ chứa thủy điện Sông Ba Hạ, yêu cầu Công ty cổ phần thủy điện Sông Ba Hạ vận hành điều tiết xả nước qua tràn ngày 27/9/2022.
Hình ảnh 1 cánh đồng khô cạn ở Marrakech, Maroc, ngày 12/2/2022. (Ảnh: Reuters)

Hạn hán nghiêm trọng gây thiệt hại nặng cho sản xuất nông nghiệp ở Maroc và Argentina

Đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 3 thập kỷ đang khiến ngành nông nghiệp Maroc phải đối mặt với 1 năm nhiều khó khăn, trong khi sản lượng đậu tương ở vùng canh tác chính tại Argentina dự kiến sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm qua, cũng do ảnh hưởng hạn hán.