Chị Nguyễn Thị Vân, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) bên các tác phẩm tranh gạo.

Độc đáo tranh gạo ở Sóc Sơn

Với nguyên liệu chính là gạo, chị Nguyễn Thị Vân, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã tạo ra những bức tranh độc đáo mô tả về phong cảnh làng quê, non nước Việt Nam và những bức tranh thư pháp, tranh chân dung vô cùng ấn tượng. Sản phẩm đã được xếp hạng 4 sao trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Thu hoạch lúa tại xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. (Ảnh HỮU NGHĨA)

Thời cơ mới cho ngành lúa gạo bứt phá

Nhiều năm nay, Việt Nam luôn là nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Thời gian vừa qua, thị trường gạo thế giới liên tục biến động, tác động mạnh đến sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của nước ta. Tuy nhiên, mục tiêu lớn nhất của ngành hàng lúa gạo Việt Nam vẫn là phát triển bền vững hướng tới tăng trưởng xanh.
Nông dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ thu hoạch lúa. (Ảnh THANH VŨ)

Thách thức về giảm phát thải trong sản xuất lúa

Trong triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa đang được các địa phương quan tâm và nỗ lực thực hiện. Tuy nhiên, đây là hướng đi mới với nhiều thách thức đang đặt ra trên các khía cạnh như: đổi mới tư duy sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ và huy động vốn đầu tư…
Thu hoạch lúa tại An Giang. Ảnh: THANH PHONG

Hạt gạo “chuyển mình”, giá xuất khẩu đạt mức cao nhất thế giới

Theo thông tin từ Bộ Công thương, kể từ tháng 8/2022 đến nay, giá gạo xuất khẩu loại 5% tấm của Việt Nam luôn ở mức cao, nhiều thời điểm vượt Thái Lan, Ấn Độ và đạt mức cao nhất thế giới. Số liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam cũng cho thấy, từ đầu năm 2023 đến giữa tháng 3/2023, gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam nhiều lần đạt mức giá 468-472 USD/tấn.
Hành trình hạt gạo Việt Nam

Hành trình hạt gạo Việt Nam

Lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo ra sinh kế cho hàng chục triệu nông dân trên cả nước. Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong sản xuất lúa gạo, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và hiện vẫn giữ vững vị trí là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao.
Chặng đường “kỳ tích” của ngành lúa gạo Việt Nam

Chặng đường “kỳ tích” của ngành lúa gạo Việt Nam

Xuyên suốt quá trình phát triển, ngành hàng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt nhiều “kỳ tích”. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày một rõ nét, ngành lúa gạo Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ trong cả sản xuất và xuất khẩu. Theo đó, ngành tập trung nâng cao chất lượng lúa gạo, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạo bền vững trên thị trường quốc tế.
Nâng tầm hạt gạo Việt & những cơ hội mới

Nâng tầm hạt gạo Việt & những cơ hội mới

Là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng trong nhiều năm qua, thương hiệu gạo Việt lại ít được biết đến ngay cả ở những nước ăn gạo truyền thống, hay những thị trường khó tính như Mỹ và châu Âu. Gạo Việt Nam bị đóng nhãn mác gạo nước ngoài, xuất khẩu thô với giá rẻ, sang các thị trường như châu Phi, Trung Quốc, ASEAN... là phổ biến, xuất khẩu nhiều nhưng doanh thu chưa cao.
Thu hoạch lúa tại xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Bài 1: Hạt gạo bị "chia phần"

Hành trình từ hạt lúa đến hạt gạo tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long trải qua quá nhiều khâu trung gian. Hạt lúa từ tay người nông dân, "một nắng, hai sương" đến với người tiêu dùng trong nước và vươn ra thế giới là một lộ trình với nhiều mắt xích. Làm thế nào để hạn chế bớt những tầng nấc trung gian, góp phần tăng hiệu quả sản xuất của người nông dân, giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho nhà xuất khẩu là bài toán nan giải.
Lễ ra mắt sản phẩm gạo mang thương hiệu “Cơm Việt Nam” tại đại siêu thị E.Leclerc Viry Chatillon, ngoại ô thành phố Paris. (Ảnh: MINH DUY)

Ðịnh danh gạo Việt Nam

Theo đại diện Thương vụ Việt Nam tại Pháp, trong khuôn khổ Tuần lễ Trung thu Việt Nam vừa diễn ra tại Pháp, lần đầu tiên sản phẩm gạo mang thương hiệu "Cơm Việt Nam Rice" được giới thiệu tới người tiêu dùng trong chuỗi siêu thị của tập đoàn phân phối bán lẻ hàng đầu nước Pháp E.Leclerc và hệ thống phân phối Carrefour.
Bốc xếp gạo xuất khẩu ở cảng biển tại An Giang. (Ảnh CHÍ QUỐC)

Bài 2: Để hạt gạo hóa “hạt vàng”

Những năm gần đây, nước ta liên tục tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) khu vực và thế giới, mở ra cơ hội tiêu thụ lớn cho nông sản Việt, trong đó có gạo và các sản phẩm từ gạo. Ðây có thể coi là động lực quan trọng cho tiến trình xây dựng thương hiệu gạo Việt với mục đích thâm nhập sâu, mở rộng thị phần tại các thị trường chất lượng cao, giá bán cao.

Thu hoạch lúa trên cánh đồng huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. (Ảnh Minh Anh)

Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam

Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, giá trị kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại chưa tương xứng với tiềm năng và công sức của người trồng lúa. Nguyên nhân là do hầu hết gạo Việt Nam vẫn xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, chưa có thương hiệu riêng. Thời gian gần đây, các mô hình liên kết trồng lúa chất lượng cao xuất hiện ngày càng nhiều, là cơ hội lớn cho ngành hàng xuất khẩu gạo chuyển mình, gây dựng thương hiệu trên trường quốc tế.
Lãnh đạo Bộ NN-PTNT và tỉnh Sóc Trăng tặng hoa và bằng khen cho nhóm tác giả gạo ST25, “Gạo ngon nhất thế giới”.

Triển khai giải pháp canh tác giống lúa ngon nhất thế giới ST25

NDĐT - Ngày 4-12, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng về tái cơ cấu nông nghiệp gắn thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ; triển khai sản xuất hàng hóa gạo ST25 và quy hoạch xây dựng tượng đài nhà nông học Lương Định Của, dự kiến đặt tại Công viên 30-4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.