Lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo ra sinh kế cho hàng chục triệu nông dân trên cả nước. Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong sản xuất lúa gạo, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và hiện vẫn giữ vững vị trí là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao.
Trọng tâm
Chặng đường “kỳ tích” của ngành lúa gạo Việt Nam Chi tiết
Xuyên suốt quá trình phát triển, ngành hàng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt nhiều “kỳ tích”. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày một rõ nét, ngành lúa gạo Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ trong cả sản xuất và xuất khẩu. Theo đó, ngành tập trung nâng cao chất lượng lúa gạo, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạo bền vững trên thị trường quốc tế.
Lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo ra sinh kế cho hàng chục triệu nông dân trên cả nước. Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong sản xuất lúa gạo, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và hiện vẫn giữ vững vị trí là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao.
Xưa nay, tỉnh Sóc Trăng vốn nổi tiếng là lẫm lúa lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long với nhiều loại gạo ngon vang danh khắp Nam kỳ. Những năm qua, lúa gạo Sóc Trăng không chỉ có sự tăng trưởng đáng kể về sản lượng, mà còn hấp dẫn thị trường thế giới bởi sự cải thiện vượt trội về chất lượng. Dấu ấn nổi bật là năm 2019, tại Hội nghị Thương mại Gạo thế giới tại Manila (Philippines), gạo ST 25 - được lai tạo bởi nhóm nhà khoa học Sóc Trăng gồm: Kỹ sư Hồ Quang Cua, Tiến sĩ Trần Tấn Phương và Kỹ sư Nguyễn Thị Thu Hương - đã được công nhận là “Gạo ngon nhất thế giới 2019”.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra một hệ sinh thái tuần hoàn cho ngành lúa gạo và mang lại các lợi ích thiết thực cho các đơn vị, doanh nghiệp tham ra giao dịch.
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra nước ngoài không ngừng tăng cao trong những năm gần đây nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTA), song số lượng hàng hóa được xuất khẩu bằng thương hiệu Việt vẫn còn khá khiêm tốn.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ký Nghị định thư về xuất khẩu tổ yến từ Việt Nam sang Trung Quốc. Cùng với đó, ngành nông nghiệp đón tin vui liên tiếp khi trái bưởi và chanh cũng được chính thức xuất khẩu sang New Zealand. Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi chia sẻ với báo chí về tiềm năng, cơ hội của nông sản Việt tại thị trường lớn.
Tập trung, tích tụ ruộng đất quy mô lớn là cơ sở, điều kiện để thu hút các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn, đưa máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là tiền đề quan trọng để tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, quá trình tập trung, tích tụ ruộng đất tại hầu hết các địa phương hiện nay vẫn còn diễn ra chậm và chưa thật sự hiệu quả.
Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao, giá gạo xuất khẩu cũng vượt giá gạo của Thái Lan… xuất khẩu gạo đã và đang đón nhận nhiều tin vui. Dự báo, năm nay sẽ lại là một năm đạt kỷ lục của gạo Việt.
Ngày 16/6/2022, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao". Một trong những nhiệm vụ, giải pháp được đề ra trong Nghị quyết là hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. Ðây là bối cảnh mới và cơ hội mới để nền nông nghiệp nước nhà phát triển lớn mạnh, theo xu thế hiện đại hóa, công nghiệp hóa.
Công nghệ sinh học được nhiều quốc gia trên thế giới coi là ngành “mũi nhọn” để phát triển, đặc biệt trong bối cảnh cuộc sống đang thiếu an toàn do dịch bệnh, thực phẩm chứa hóa chất, tình trạng kháng thuốc kháng sinh… Dù vẫn còn đi sau các nước tiên tiến, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp, từng bước đưa ngành này trở thành động lực, “đầu kéo” cho sự phát triển nông nghiệp, hướng tới mục tiêu trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế giới.
Trường đại học An Giang thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia Lễ khởi động Dự án “Hợp tác Úc-Việt về chuỗi giá trị lúa gạo bền vững khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”, hướng đến kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Australia-Việt Nam vào năm 2023.
Trong giai đoạn từ 2012 đến nay, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã và đang thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu chọn tạo giống lúa (25 đề tài/dự án các cấp về chọn tạo giống), trong đó tập trung cho giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, giống lúa chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường như hạn, mặn, ngập… và chống chịu với sâu bệnh .
An Giang là một trong những tỉnh sản xuất và xuất khẩu lúa, gạo trọng điểm của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng là địa phương có nhiều mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo đạt hiệu quả cao, góp phần phát triển ngành hàng và tăng thu nhập cho người dân trồng lúa.
Trước xu hướng tiêu dùng gạo chất lượng cao ngày càng tăng trên thị trường, nhiều nông dân tỉnh Đồng Tháp đã chuyển từ trồng lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, lúa sạch. Việc sản xuất theo mô hình này đã góp phần nâng cao giá trị, hướng tới xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam.
Ngày 24/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (Tập đoàn Lộc Trời) tổ chức ký kết hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn với 7 ngân hàng thương mại trong và ngoài nước để đầu tư mở rộng sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ các đơn hàng xuất khẩu.
Là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng trong nhiều năm qua, thương hiệu gạo Việt lại ít được biết đến ngay cả ở những nước ăn gạo truyền thống, hay những thị trường khó tính như Mỹ và châu Âu. Gạo Việt Nam bị đóng nhãn mác gạo nước ngoài, xuất khẩu thô với giá rẻ, sang các thị trường như châu Phi, Trung Quốc, ASEAN... là phổ biến, xuất khẩu nhiều nhưng doanh thu chưa cao.
Trong vụ mùa 2022, Tập đoàn ThaiBinh Seed (tỉnh Thái Bình) đã nghiên cứu, khảo nghiệm nhiều giống lúa có tiềm năng năng suất và chất lượng, nhất là có khả năng chống chịu tốt bệnh bạc lá trong vụ mùa.
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra nước ngoài không ngừng tăng cao trong những năm gần đây nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTA), song số lượng hàng hóa được xuất khẩu bằng thương hiệu Việt vẫn còn khá khiêm tốn.
Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao, giá gạo xuất khẩu cũng vượt giá gạo của Thái Lan… xuất khẩu gạo đã và đang đón nhận nhiều tin vui. Dự báo, năm nay sẽ lại là một năm đạt kỷ lục của gạo Việt.
Trường đại học An Giang thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia Lễ khởi động Dự án “Hợp tác Úc-Việt về chuỗi giá trị lúa gạo bền vững khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”, hướng đến kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Australia-Việt Nam vào năm 2023.
Xuyên suốt quá trình phát triển, ngành hàng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt nhiều “kỳ tích”. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày một rõ nét, ngành lúa gạo Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ trong cả sản xuất và xuất khẩu. Theo đó, ngành tập trung nâng cao chất lượng lúa gạo, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạo bền vững trên thị trường quốc tế.
Ngày 24/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (Tập đoàn Lộc Trời) tổ chức ký kết hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn với 7 ngân hàng thương mại trong và ngoài nước để đầu tư mở rộng sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ các đơn hàng xuất khẩu.
Sau khi Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới cấm xuất khẩu gạo tấm đồng thời áp thuế 20% đối với hầu hết các loại gạo khác từ ngày 9/9 nhằm bảo đảm an ninh lương thực do nước này đang bị hạn hán, Việt Nam là quốc gia hưởng lợi lớn nhờ thế mạnh về gạo xuất khẩu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 8/2022, giá lúa thường trong nước tăng, lúa chất lượng cao giảm. Với việc Ấn Độ thắt chặt xuất khẩu gạo, giá gạo Việt Nam xuất khẩu liên tục tăng.
Thương vụ Ðại sứ quán Việt Nam tại Pháp phối hợp các nhà nhập khẩu và nhà phân phối bán lẻ tổ chức Tuần lễ Trung thu Việt Nam, nhằm quảng bá tới đông đảo người dân địa phương về văn hóa ẩm thực Việt Nam và Tết Trung thu. Trong khuôn khổ hoạt động này, sản phẩm gạo mang thương hiệu "Cơm Vietnam" lần đầu được giới thiệu tới người tiêu dùng Pháp.
Chính phủ Thái Lan thông báo, nước này và Việt Nam đã đạt được 1 thỏa thuận nhằm tăng giá gạo sản xuất trong nước trên thị trường toàn cầu, trong bối cảnh nông dân phải chịu chi phí tăng cao trong sản xuất lúa gạo.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý I/2022, kim ngạch xuất khẩu gạo cả nước đạt 715 triệu USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2021. Dự báo, nhu cầu dự trữ lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới; cùng đó là gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được ưu thế, uy tín trên thị trường quốc tế nên cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cho ngành hàng gạo đang rất rộng mở.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 415-420 USD/tấn hôm 17/3, tăng với mức 410-415 USD một tuần trước. Đây là mức cao nhất của ba tháng rưỡi do nhu cầu ổn định và chi phí vận chuyển tăng.
Giá duy trì ở mức cao; nhiều hợp đồng mới; không ít thị trường tăng nhu cầu nhập khẩu gạo sau khi đại dịch dần được kiểm soát… gạo Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn trong năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2020/NĐ-CP về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu để hướng dẫn thực hiện việc chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Lô gạo Công ty Trung An vừa trúng thầu xuất khẩu sang Hàn Quốc là loại gạo 100% tấm dùng làm nguyên liệu sản xuất bia với giá trúng thầu đạt 369 USD/tấn (giá FOB).
Hiện nay, các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã bước vào thời điểm chính vụ thu hoạch lúa hè thu 2021. Để cho hạt lúa được “chín vàng” như mong đợi của người dân, cần sớm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ, chế biến và xuất khẩu!
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra nước ngoài không ngừng tăng cao trong những năm gần đây nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTA), song số lượng hàng hóa được xuất khẩu bằng thương hiệu Việt vẫn còn khá khiêm tốn.
Lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, tạo ra sinh kế cho hàng chục triệu nông dân trên cả nước. Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong sản xuất lúa gạo, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và hiện vẫn giữ vững vị trí là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao.
Xuyên suốt quá trình phát triển, ngành hàng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt nhiều “kỳ tích”. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày một rõ nét, ngành lúa gạo Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ trong cả sản xuất và xuất khẩu. Theo đó, ngành tập trung nâng cao chất lượng lúa gạo, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạo bền vững trên thị trường quốc tế.
Là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng trong nhiều năm qua, thương hiệu gạo Việt lại ít được biết đến ngay cả ở những nước ăn gạo truyền thống, hay những thị trường khó tính như Mỹ và châu Âu. Gạo Việt Nam bị đóng nhãn mác gạo nước ngoài, xuất khẩu thô với giá rẻ, sang các thị trường như châu Phi, Trung Quốc, ASEAN... là phổ biến, xuất khẩu nhiều nhưng doanh thu chưa cao.
Theo đại diện Thương vụ Việt Nam tại Pháp, trong khuôn khổ Tuần lễ Trung thu Việt Nam vừa diễn ra tại Pháp, lần đầu tiên sản phẩm gạo mang thương hiệu "Cơm Việt Nam Rice" được giới thiệu tới người tiêu dùng trong chuỗi siêu thị của tập đoàn phân phối bán lẻ hàng đầu nước Pháp E.Leclerc và hệ thống phân phối Carrefour.
Những năm gần đây, nước ta liên tục tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) khu vực và thế giới, mở ra cơ hội tiêu thụ lớn cho nông sản Việt, trong đó có gạo và các sản phẩm từ gạo. Ðây có thể coi là động lực quan trọng cho tiến trình xây dựng thương hiệu gạo Việt với mục đích thâm nhập sâu, mở rộng thị phần tại các thị trường chất lượng cao, giá bán cao.
Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, giá trị kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại chưa tương xứng với tiềm năng và công sức của người trồng lúa. Nguyên nhân là do hầu hết gạo Việt Nam vẫn xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, chưa có thương hiệu riêng. Thời gian gần đây, các mô hình liên kết trồng lúa chất lượng cao xuất hiện ngày càng nhiều, là cơ hội lớn cho ngành hàng xuất khẩu gạo chuyển mình, gây dựng thương hiệu trên trường quốc tế.
Cung ứng các giống lúa năng suất và chất lượng cho cơ cấu giống tại các địa phương là một trong những nhiệm vụ quan trọng của sản xuất lúa gạo.
Vụ đông xuân năm nay, cùng với các giống lúa thông thường khác, bà con dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) còn gieo giống lúa nếp than. Ðây là giống lúa nếp quý bị thất truyền, nay được khôi phục trở lại nhờ Bí thư Ðảng ủy xã Nguyễn Hữu Hán.
NDĐT - Ngày 4-12, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng về tái cơ cấu nông nghiệp gắn thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ; triển khai sản xuất hàng hóa gạo ST25 và quy hoạch xây dựng tượng đài nhà nông học Lương Định Của, dự kiến đặt tại Công viên 30-4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra một hệ sinh thái tuần hoàn cho ngành lúa gạo và mang lại các lợi ích thiết thực cho các đơn vị, doanh nghiệp tham ra giao dịch.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ký Nghị định thư về xuất khẩu tổ yến từ Việt Nam sang Trung Quốc. Cùng với đó, ngành nông nghiệp đón tin vui liên tiếp khi trái bưởi và chanh cũng được chính thức xuất khẩu sang New Zealand. Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi chia sẻ với báo chí về tiềm năng, cơ hội của nông sản Việt tại thị trường lớn.
Tập trung, tích tụ ruộng đất quy mô lớn là cơ sở, điều kiện để thu hút các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn, đưa máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là tiền đề quan trọng để tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, quá trình tập trung, tích tụ ruộng đất tại hầu hết các địa phương hiện nay vẫn còn diễn ra chậm và chưa thật sự hiệu quả.
Ngày 16/6/2022, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao". Một trong những nhiệm vụ, giải pháp được đề ra trong Nghị quyết là hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. Ðây là bối cảnh mới và cơ hội mới để nền nông nghiệp nước nhà phát triển lớn mạnh, theo xu thế hiện đại hóa, công nghiệp hóa.
Công nghệ sinh học được nhiều quốc gia trên thế giới coi là ngành “mũi nhọn” để phát triển, đặc biệt trong bối cảnh cuộc sống đang thiếu an toàn do dịch bệnh, thực phẩm chứa hóa chất, tình trạng kháng thuốc kháng sinh… Dù vẫn còn đi sau các nước tiên tiến, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp, từng bước đưa ngành này trở thành động lực, “đầu kéo” cho sự phát triển nông nghiệp, hướng tới mục tiêu trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế giới.
Xưa nay, tỉnh Sóc Trăng vốn nổi tiếng là lẫm lúa lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long với nhiều loại gạo ngon vang danh khắp Nam kỳ. Những năm qua, lúa gạo Sóc Trăng không chỉ có sự tăng trưởng đáng kể về sản lượng, mà còn hấp dẫn thị trường thế giới bởi sự cải thiện vượt trội về chất lượng. Dấu ấn nổi bật là năm 2019, tại Hội nghị Thương mại Gạo thế giới tại Manila (Philippines), gạo ST 25 - được lai tạo bởi nhóm nhà khoa học Sóc Trăng gồm: Kỹ sư Hồ Quang Cua, Tiến sĩ Trần Tấn Phương và Kỹ sư Nguyễn Thị Thu Hương - đã được công nhận là “Gạo ngon nhất thế giới 2019”.
Trong giai đoạn từ 2012 đến nay, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã và đang thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu chọn tạo giống lúa (25 đề tài/dự án các cấp về chọn tạo giống), trong đó tập trung cho giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, giống lúa chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường như hạn, mặn, ngập… và chống chịu với sâu bệnh .
An Giang là một trong những tỉnh sản xuất và xuất khẩu lúa, gạo trọng điểm của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng là địa phương có nhiều mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo đạt hiệu quả cao, góp phần phát triển ngành hàng và tăng thu nhập cho người dân trồng lúa.
Trước xu hướng tiêu dùng gạo chất lượng cao ngày càng tăng trên thị trường, nhiều nông dân tỉnh Đồng Tháp đã chuyển từ trồng lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, lúa sạch. Việc sản xuất theo mô hình này đã góp phần nâng cao giá trị, hướng tới xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam.
Trong vụ mùa 2022, Tập đoàn ThaiBinh Seed (tỉnh Thái Bình) đã nghiên cứu, khảo nghiệm nhiều giống lúa có tiềm năng năng suất và chất lượng, nhất là có khả năng chống chịu tốt bệnh bạc lá trong vụ mùa.
Đến thời điểm này, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã thu hoạch xong vụ lúa hè thu và một phần vụ thu đông. Tuy tổng diện tích năm 2022 toàn vùng giảm để chuyển sang canh tác các loại cây trồng khác, nhưng năng suất tăng, giá lúa ổn định ở mức cao. Nhờ đó, nhà nông thu được lợi nhuận cao hơn.
Trước xu hướng tiêu dùng ngày càng cao của thị trường, nhiều nông dân tỉnh Đồng Tháp đã áp dụng bộ tiêu chuẩn SRP trong sản xuất lúa gạo. Việc sản xuất theo bộ tiêu chuẩn này đã tạo được nguồn nông sản sạch, góp phần nâng cao giá trị, thương hiệu lúa gạo trên thị trường.
Ngày 9/9/2022, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã phối hợp với cục Bảo vệ thực vật (BTVT)-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình trình diễn “Sử dụng phân bón Phú Mỹ tiết kiệm-cân đối-hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp bền vững” trên cây lúa vụ hè thu tại xã Tân Nghĩa, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Tối 7/9, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, UBND Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Đêm Gala “Tinh hoa Việt Nam” với chủ đề “Tinh hoa gạo Việt” để chào đón người dân, du khách trong và ngoài nước đến với Thành phố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 16 năm 2022 (ITE HCMC 2022).
Khi tham gia mô hình liên kết sản xuất lúa giống, bà con nông dân được hỗ trợ về mặt kỹ thuật, cung cấp giống lúa và được hướng dẫn quy trình bón phân, phun thuốc hiệu quả, tiết kiệm, giúp giảm chi phí sản xuất.
Khu vực các huyện, thị phía đông của tỉnh Tiền Giang: Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông và thị xã Gò Công có vị trí địa lý nằm gần cửa biển nên hình thành vùng thổ nhưỡng, với nhiều khoáng chất tốt cho cây trồng, đặc biệt là giống lúa VD20, Nàng Hoa 9… Tuy vậy, diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; việc áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn. Từ đó, vấn đề liên kết trong tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến còn hạn chế.
Từ nhiều năm nay, Việt Nam luôn giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, giá trị kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại chưa tương xứng với tiềm năng và công sức của người trồng lúa. Nguyên nhân là do hầu hết gạo Việt Nam vẫn xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, chưa có thương hiệu riêng. Thời gian gần đây, các mô hình liên kết trồng lúa chất lượng cao xuất hiện ngày càng nhiều, là cơ hội lớn cho ngành hàng xuất khẩu gạo chuyển mình, gây dựng thương hiệu trên trường quốc tế.