Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Lê Hoàng Oanh phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử

Bộ Công thương thời gian qua luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp, tổ chức trong quá trình chuyển đổi số, thông qua việc triển khai các giải pháp chính sách nhằm phát triển thị trường thương mại điện tử cạnh tranh lành mạnh, xây dựng các hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực thích ứng với những xu thế kinh doanh và công nghệ mới.
Ảnh minh họa.

3 tháng, tiếp nhận và xử lý hơn 4,3 triệu hồ sơ giao dịch điện tử về bảo hiểm xã hội

Trong quý I/2024, ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận và xử lý hơn 4,3 triệu hồ sơ giao dịch điện tử. Con số này tương đương 29,4 triệu hồ sơ gắn với từng người lao động, chiếm 87,2% tổng số hồ sơ cả trực tiếp và trực tuyến được tiếp nhận và xử lý.
[Infographic] Những tính năng hữu ích của VssID - bảo hiểm xã hội số

[Infographic] Những tính năng hữu ích của VssID - bảo hiểm xã hội số

Dự kiến hết năm 2023, ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số thu hút hơn 34 triệu người đăng ký, cài đặt và sử dụng để tra cứu thông tin và thực hiện các giao dịch điện tử với cơ quan bảo hiểm xã hội. Ứng dụng VssID hiện nay có nhiều tính năng hữu ích, bảo đảm sự ưu việt, tiện dụng hơn cho người dùng.
Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh trao đổi với người dân đến làm việc qua tính năng đặt lịch làm việc trực tuyến tại bộ phận “một cửa” Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếp nhận gần 50 triệu giao dịch điện tử trong 6 tháng đầu năm

Cả nước đã có 12.455 cơ sở khám, chữa bệnh triển khai khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chíp (đạt 97,27% tổng số cơ sở khám, chữa bệnh trên toàn quốc), với hơn 29,2 triệu lượt tra cứu thành công thông tin thẻ bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chíp phục vụ làm thủ tục khám, chữa bệnh.
Quang cảnh phiên họp của Quốc hội sáng 30/5. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Chữ ký số chuyên dùng công vụ cần được quản lý chặt chẽ, bảo mật

Chữ ký số chuyên dùng công vụ có mức độ an toàn kỹ thuật, tính bảo mật rất cao, dùng cho người, cấp có thẩm quyền nên mỗi văn bản giao dịch đều ảnh hưởng đến nhân dân, quốc gia, dân tộc. Vì vậy, theo các đại biểu Quốc hội, loại chữ ký số này cần phải được quản lý đặc biệt và phải được rà soát kỹ lưỡng để bảo đảm bí mật và an toàn.
Có một khung khổ pháp lý cho giao dịch điện tử sẽ tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia.

Cân nhắc một số tiêu chí để tạo thuận lợi hơn cho các giao dịch điện tử

Góp ý với Dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi (dự kiến được Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo cần cân nhắc bổ sung một số tiêu chí nhằm tạo thuận lợi hơn cho giao dịch điện tử, cũng như tạo lập một khung khổ pháp lý vững chắc để xây dựng nền kinh tế số Việt Nam ngày càng phát triển.
Quang cảnh thảo luận ở Tổ 12 sáng 2/11. (Ảnh: DUY LINH)

Bảo đảm an toàn thông tin mạng và an ninh mạng trong giao dịch điện tử

Theo một số đại biểu Quốc hội, việc bảo đảm an toàn thông tin trong giao dịch điện tử không chỉ được thực hiện theo quy định của Luật An toàn thông tin mạng và Luật An ninh mạng, mà còn phải thực hiện theo quy định của Luật Công nghệ thông tin, để bảo đảm tính toàn diện, hệ thống trong đối tượng được điều chỉnh của các luật có liên quan.
Quang cảnh phiên họp Quốc hội sáng 25/10. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động sang môi trường số

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, việc sửa đổi Luật Giao dịch điện tử nhằm tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện, đầy đủ, thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực, qua đó thúc đẩy sự tham gia chủ động, tích cực vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia.