Trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được xem là một trong những công nghệ quan trọng hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Sự đầu tư vào trí tuệ nhân tạo của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đã cho thấy tiềm năng phát triển của lĩnh vực này trong tương lai. Với “cú huých” mang tên ChatGPT - một chatbot tích hợp AI, một cuộc đua nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã và đang hình thành trên phạm vi toàn cầu…
Trọng tâm
Phát triển và ứng dụng công nghệ AI: Đòn bẩy thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia Chi tiết
Với cú huých mang tên ChatGPT, hàng loạt ông lớn công nghệ trên toàn cầu như Google, Microsoft, Meta, Amazon, Alibaba… đã chính thức gia nhập cuộc đua nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các sản phẩm cốt lõi, đánh dấu bằng các khoản đầu tư khổng lồ và các kế hoạch đầy tham vọng.
Khái niệm “Trí tuệ nhân tạo” (AI) xuất hiện lần đầu tiên vào mùa hè năm 1956 khi được nhà khoa học máy tính người Mỹ John McCarthy đưa ra tại Hội nghị Dartmouth để mô tả ngành khoa học kỹ thuật tạo ra máy móc thông minh có thể bắt chước hành vi của con người.
Nhân dịp kỷ niệm 72 năm Ngày Báo Nhân Dân ra số đầu (11/3/1951-11/3/2023), chúng tôi xin giới thiệu bài viết của đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam về chủ đề: Chat GPT, Trí tuệ nhân tạo (AI) và Báo chí.
Hiện trên thế giới chưa có tập đoàn nào chiếm lĩnh thị trường trong ứng dụng AI lĩnh vực y tế. Chúng tôi nghĩ đó là cơ hội để đưa công nghệ này từ Việt Nam ra thế giới. Mục tiêu trước hết của chúng tôi là bao phủ cả thị trường Đông Nam Á gần 1 tỷ người”, CEO VinBrain Trương Quốc Hùng bày tỏ tham vọng.
Tổng Giám đốc BKAV Nguyễn Tử Quảng cho rằng, Việt Nam cần rất nhiều điều kiện để phát triển trí tuệ nhân tạo. Trong đó, Việt Nam rất cần một vị kiến trúc sư trưởng để “thống nhất được thiết kế, quản lý được thi công” trong quá trình phát triển trí tuệ nhân tạo của Việt Nam.
Rút ngắn khoảng cách về ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa so với thế giới, PGS, TS Đào Việt Hằng cùng cộng sự đang tiến hành 2 dự án song song tiếp cận xây dựng các thuật toán AI từ bộ cơ sở dữ liệu của Việt Nam, do các chuyên gia nội soi Việt Nam gán nhãn và các chuyên gia công nghệ thông tin xây dựng. Việc ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ mang đến những kết quả đột phá.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang là chủ đề “hot” tại các diễn đàn công nghệ trong thời gian qua, nhất là sau màn ra mắt bùng nổ của ChatGPT - ứng dụng chatbot tích hợp AI của công ty OpenAI hồi cuối tháng 11 năm ngoái.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một ngành khoa học máy tính đề cập đến quá trình tái tạo trí thông minh của con người trong máy móc. Nó bao gồm một loạt các kỹ thuật và công cụ khác nhau, nhiều kỹ thuật đã được phát triển và đưa vào thực tế, có tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hơn 90% ứng dụng của chuyển đổi số có liên quan tới trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu. “Do vậy, trí tuệ nhân tạo chính là cốt lõi để chuyển đổi số, hay nói cách, khác muốn chuyển đổi số phải phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo" - ông Nguyễn Mạnh Quý, Giám đốc Trung tâm Không gian mạng Viettel (Viettel Cyberspace) cho biết.
Chính người Việt sẽ hiểu được nhu cầu và đặc điểm của dân tộc mình nhất, từ đó nắm bắt được đặc tính của dữ liệu Việt. Đây chính là cơ sở để ứng dụng công nghệ thành công nhằm phục vụ đời sống người Việt.
Với phương châm tiến tới y học chính xác trong điều trị cá thể hóa cho người bệnh, thúc đẩy y học dự phòng xã hội, những gì GeneStory đang làm sẽ mang lại giá trị vô cùng lớn cho người dân Việt Nam. Phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Long, Tổng Giám đốc kiêm đồng sáng lập Công ty cổ phần GeneStory về những ứng dụng lâm sàng đặc biệt ý nghĩa này.
Ngày 4/11, Amazon Web Services (AWS), công ty thuộc tập đoàn Amazon công bố Liên minh Đổi mới đối tác trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI Partner Innovation Alliance) với mục tiêu mở rộng quy mô và tầm ảnh hưởng của Trung tâm Đổi mới AI tạo sinh (GenAIIC), một chương trình hỗ trợ khách hàng trong việc phát triển và triển khai thành công các giải pháp AI tạo sinh.
FPT và Trường Công nghệ thông tin (NUS Computing) thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), bao gồm thành lập một phòng nghiên cứu hiện đại, đầu tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực AI.
Việc phát triển, cung cấp, triển khai và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phải bảo đảm minh bạch, khả năng giải thích được, trách nhiệm giải trình, khả năng kiểm soát thuật toán, mô hình trí tuệ nhân tạo; không thay thế, không vượt qua tầm kiểm soát của con người.
Chiều 22/9, tại New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự buổi Tọa đàm “Hợp tác phát triển Trí tuệ nhân tạo và Công nghệ bán dẫn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”. Toạ đàm do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn FPT và Tập đoàn đầu tư Rosen Partner (Hoa Kỳ) tổ chức dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngày 12/9, Công ty Cổ phần VinBigdata, Tập đoàn Vingroup công bố ra mắt ViFi, bộ giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh toàn diện dành riêng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm (BFSI).
Boeing và Hiệp hội quốc tế thợ máy và nhân viên hàng không (IAM), đại diện cho hơn 30.000 nhân viên, cho biết đã cùng nhất trí về việc tăng lương 25% trong suốt thời gian hợp đồng sơ bộ có hiệu lực.
Tờ Financial Times cho biết, Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu dự kiến sẽ ký kết hiệp ước quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Những đột phá về AI đặt ra khó khăn rất lớn cho những tổ chức, thực thể vốn đang phải chật vật ứng phó với những mối đe dọa ngày càng gia tăng do thông tin giả mạo và những tính toán sai lầm gây ra.
Kể từ khi bùng lên vào cuối năm ngoái, cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI) lan ra khắp mọi ngõ ngách, trở thành câu chuyện cửa miệng của tất thảy mọi người, từ những lãnh đạo cấp cao cho đến người bình dân. AI trở nên đơn giản tới mức ai cũng có thể thử ra lệnh cho nó viết lách hay vẽ tranh, ở cấp độ cao hơn thì AI được ứng dụng trong hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp, giúp các kỹ sư lập trình, xử lý nhanh chóng những tác vụ mà mới cách đây không lâu còn khiến con người phải trầy trật, tốn kém thời gian và nguồn lực.
Hội nghị cấp cao về an toàn trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới vừa được tổ chức tại Công viên Bletchley của Anh. Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo từ gần 30 quốc gia, người đứng đầu các tổ chức khu vực và quốc tế, giám đốc điều hành các tập đoàn công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực AI đã thảo luận về tiềm năng cũng như thách thức của công nghệ này.
Ngày 26/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã thành lập ban cố vấn phụ trách khuyến nghị trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), một công nghệ có "tiềm năng tạo thay đổi đột phá" nhưng cũng đặt ra nhiều rủi ro tiềm tàng.
Theo OECD, sự phát triển nhanh chóng của AI đã làm dấy lên những quan ngại rằng công nghệ AI có thể thay thế nhiều thành phần trong lực lượng lao động thông qua những quy trình tự động hóa.
Vạch ra những giới hạn trong phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) và phương thức phát huy sức mạnh của công nghệ này để phục vụ nhân loại là nội dung trọng tâm mà Hội nghị quốc tế về AI vừa diễn ra ở Geneva, Thụy Sĩ tập trung bàn thảo. Được ví như "con dao hai lưỡi", AI có thể gây ra những hệ lụy khôn lường cho con người và xã hội nếu không được kiểm soát chặt chẽ.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang làm thay đổi cách thức hoạt động của nhiều lĩnh vực từ hành chính công, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, cho đến các lĩnh vực sáng tạo. Tuy nhiên, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng: Những hồi chuông cảnh báo về AI đang được gióng lên và giờ là lúc cần nghiêm túc xem xét những cảnh báo đó.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ sự lo ngại về cách thức AI được sử dụng để tiếp cận thông tin y tế, khi đây được xem là một công cụ hỗ trợ để ra kết quả và cải thiện chẩn đoán.
Với tiềm năng phát triển to lớn, trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ví như thỏi nam châm thu hút đầu tư mạnh mẽ, không chỉ từ các doanh nghiệp mà nhiều quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực nghiên cứu và ứng dụng, các nước cũng nhanh chóng thiết lập “rào chắn an toàn” nhằm kiểm soát những nguy cơ tiềm ẩn của công nghệ tiên tiến này.
Không chỉ góp phần tạo ra “cơn mưa” tin giả, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất nội dung báo chí còn đặt ra những vấn đề khác về đạo đức nghề nghiệp.
Thời gian qua, xuất hiện một loại tội phạm mới lừa đảo chiếm đoạt tài sản rất tinh vi bằng công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, gây hoang mang dư luận. Công nghệ Deepfake AI tạo ra các sản phẩm âm thanh, hình ảnh và video làm giả người quen của người bị hại ngoài đời thực, với độ chính xác rất cao.
Được coi là thế hệ AI, là 'người thụ hưởng' chính từ những cơ hội do AI mang lại, nhưng trẻ em cũng đối mặt với nhiều nhất các nguy cơ từ công nghệ này.
Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng chứng minh là một xu hướng không thể đảo ngược của thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều cảnh báo được đưa ra về các mối nguy hiểm đến từ AI nói riêng và công nghệ cao nói chung, trong đó có sự gia tăng về số lượng, mức độ tinh vi của các hành vi phạm tội trên không gian mạng.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Diễn đàn Kinh tế thế giới cảnh báo những nguy cơ đối với trẻ em liên quan AI, trong đó có quyền riêng tư, vấn đề an toàn, các tác động đối với tâm lý và hành vi.
Ngày 21/3, tỷ phú Bill Gates, nhà đồng sáng lập hãng Microsoft, đã công bố một văn bản dài 7 trang với tiêu đề "Thời đại của trí tuệ nhân tạo (AI) đã bắt đầu", trong đó phác thảo quan điểm của ông về tương lai của AI.
OpenAI, công ty phát triển công cụ trò chuyện ChatGPT đang được quan tâm hiện nay và nhiều doanh nghiệp sở hữu hệ thống sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) khác đã công bố kế hoạch mở rộng dịch vụ cho cả khách hàng doanh nghiệp và cá nhân. Sức tăng trưởng “nóng” của AI đang khiến giới chức quản lý phải gấp rút đẩy mạnh xây dựng chính sách kiểm soát “cuộc cách mạng” này.
Khái niệm “Trí tuệ nhân tạo” (AI) xuất hiện lần đầu tiên vào mùa hè năm 1956 khi được nhà khoa học máy tính người Mỹ John McCarthy đưa ra tại Hội nghị Dartmouth để mô tả ngành khoa học kỹ thuật tạo ra máy móc thông minh có thể bắt chước hành vi của con người.
Không thể phủ nhận rằng các công cụ chatbot AI như ChatGPT đang thay đổi hoàn toàn cách chúng ta làm việc. Kể từ khi ứng dụng xử lý ngôn ngữ này ra mắt vào tháng 11 năm ngoái, các cuộc khảo sát cho thấy gần một nửa số công ty Mỹ đã chọn sử dụng ChatGPT và 93% trong số các công ty này đang tìm cách ứng dụng rộng rãi hơn nữa công cụ này vào hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một ngành khoa học máy tính đề cập đến quá trình tái tạo trí thông minh của con người trong máy móc. Nó bao gồm một loạt các kỹ thuật và công cụ khác nhau, nhiều kỹ thuật đã được phát triển và đưa vào thực tế, có tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Ngày 4/11, Amazon Web Services (AWS), công ty thuộc tập đoàn Amazon công bố Liên minh Đổi mới đối tác trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI Partner Innovation Alliance) với mục tiêu mở rộng quy mô và tầm ảnh hưởng của Trung tâm Đổi mới AI tạo sinh (GenAIIC), một chương trình hỗ trợ khách hàng trong việc phát triển và triển khai thành công các giải pháp AI tạo sinh.
FPT và Trường Công nghệ thông tin (NUS Computing) thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), bao gồm thành lập một phòng nghiên cứu hiện đại, đầu tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực AI.
Chính phủ Australia ngày 5/9 thông báo sẽ ban hành các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI), tập trung vào việc bảo đảm sự can thiệp của con người cũng như tính minh bạch của các hệ thống AI.
Ngày 18/6, Amazon Web Services (AWS), công ty thuộc tập đoàn Amazon đã công bố cam kết đầu tư 230 triệu USD cho các công ty khởi nghiệp trên khắp thế giới để đẩy nhanh việc phát triển các ứng dụng AI tạo sinh.
Ủy ban châu Âu (EC) có thể phạt Microsoft nếu công ty này không cung cấp thông tin đầy đủ về các rủi ro bắt nguồn từ các tính năng AI tạo sinh trong công cụ tìm kiếm Bing trước ngày 27/5.
Ngày 6/5, Amazon Web Services (AWS), một công ty của Amazon.com đã công bố các tính năng mới của Amazon Bedrock nhằm cung cấp cách thức dễ dàng, nhanh chóng và an toàn nhất cho khách hàng để phát triển các ứng dụng và trải nghiệm trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh tiên tiến.
Ngày 23/4, tập đoàn FPT công bố hợp tác chiến lược toàn diện với NVIDIA, tập đoàn công nghệ đa quốc gia hàng đầu thế giới để thúc đẩy nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI), cung cấp dịch vụ, giải pháp cho khách hàng Việt Nam và trên toàn cầu.
Tuyển dụng nhân lực có kỹ năng về AI là ưu tiên của 9/10 nhà tuyển dụng trong khu vực ASEAN, nhưng khoảng cách về kỹ năng này trong khu vực đang ngày càng rõ rệt khi 72% trong số họ gặp khó khăn tìm kiếm nguồn nhân lực AI cần thiết.
Ngày 21/3, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về trí tuệ nhân tạo nhằm kêu gọi các nước chung tay bảo vệ quyền con người, bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ này.
Theo Chủ tịch Tập đoàn Microsoft nguyên tắc phát triển AI nhằm "giải quyết vai trò và trách nhiệm ngày càng tăng của Microsoft với tư cách là nhà đổi mới AI và người dẫn đầu thị trường."
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), ngoài những mặt tích cực, sẽ tác động đến 60% số việc làm ở các nền kinh tế phát triển. Nhằm khai thác hiệu quả, kiểm soát rủi ro đối với nền tảng công nghệ được ví như “con dao hai lưỡi” này, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã chọn AI là một trong những chủ đề chính của hội nghị năm 2024.
Bộ trưởng Kinh tế Rafizi Ramli cho biết, chương trình trí tuệ nhân tạo là một sáng kiến khác của chính phủ nhằm thu hẹp khoảng cách về trình độ kỹ thuật số của người Malaysia.
Trong năm qua, thế giới công nghệ tiếp tục chứng kiến những bước tiến vượt bậc; sự phát triển nhanh chóng của các phát kiến công nghệ đã làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với nhau, từ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy cho đến nhu cầu ngày càng tăng về an ninh mạng và metaverse (vũ trụ ảo).
Những câu hỏi lớn của nhân loại về AI sẽ được các trí tuệ khoa học hàng đầu thế giới “mổ xẻ” tại Tọa đàm “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức” do Quỹ VinFuture tổ chức vào ngày 19/12 tới.
Nghị viện châu Âu (EP) và Hội đồng châu Âu (EUC) đã đạt được thỏa thuận chính trị về các điều khoản của dự luật trí tuệ nhân tạo (AI). Đây được xem là một bước tiến mới trong tiến trình xây dựng quy định pháp lý toàn diện đầu tiên trên thế giới nhằm giúp để AI có thể được sử dụng một cách an toàn, công bằng, bảo đảm các quyền cơ bản của con người, cũng như tạo cơ sở để các doanh nghiệp có thể tiếp tục phát triển dựa trên công nghệ này.
Liên minh châu Âu (EU) đã đạt thỏa thuận về quy định toàn diện đầu tiên nhằm quản lý trí tuệ nhân tạo (AI). Trong khi đó, EU và Mỹ cũng vừa tiến hành đối thoại thúc đẩy quan hệ đối tác an ninh mạng xuyên Đại Tây Dương.
Một nhóm nhà khoa học tại Hong Kong (Trung Quốc) đã phát triển một loại vải thay đổi màu sắc có trang bị một camera nhỏ và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Với sáng kiến này, trong tương lai, chỉ bằng những cử chỉ đơn giản, con người có thể khiến quần áo thay đổi màu sắc.
FPT và Trường Công nghệ thông tin (NUS Computing) thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), bao gồm thành lập một phòng nghiên cứu hiện đại, đầu tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực AI.
Việc phát triển, cung cấp, triển khai và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phải bảo đảm minh bạch, khả năng giải thích được, trách nhiệm giải trình, khả năng kiểm soát thuật toán, mô hình trí tuệ nhân tạo; không thay thế, không vượt qua tầm kiểm soát của con người.
Chiều 22/9, tại New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự buổi Tọa đàm “Hợp tác phát triển Trí tuệ nhân tạo và Công nghệ bán dẫn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”. Toạ đàm do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn FPT và Tập đoàn đầu tư Rosen Partner (Hoa Kỳ) tổ chức dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngày 12/9, Công ty Cổ phần VinBigdata, Tập đoàn Vingroup công bố ra mắt ViFi, bộ giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh toàn diện dành riêng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm (BFSI).
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) 2024 hằng năm sẽ diễn ra ngày 23/8 với chủ đề "Mở khóa sức mạnh trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Unlock the power of Generative AI)" bàn về những cơ hội và thách thức khi ứng dụng AI tạo sinh trong các lĩnh vực và tiềm năng của công nghệ này trong tương lai.
Chương trình đào tạo Kỹ sư chuyên sâu đặc thù về trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI - GenAI - Engineer Program) vừa được Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội cho ra mắt. Đây là chương trình đào tạo đầu tiên về trí tuệ nhân tạo tạo sinh tại Việt Nam, và cũng thuộc số ít các chương trình đào tạo chính quy trong lĩnh vực này trên thế giới .
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang định hình lại gần như mọi ngành công nghiệp, và an toàn thông tin mạng cũng không ngoại lệ. AI đang góp phần cách mạng hóa lĩnh vực an toàn thông tin, trên cả hai chiến tuyến tấn công mạng và phòng thủ hệ thống.
Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tới năm 2030, hơn 40% lao động sẽ bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo (AI). 66% lãnh đạo sẽ không tuyển những người không có năng lực về AI.
Mới đây, FPT đã nhập khẩu hệ thống máy chủ DGX H100 đầu tiên về nước, bước đầu hiện thực hóa dự án hợp tác chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam cùng NVIDIA là xây dựng Nhà máy trí tuệ nhân tạo (AI Factory) trị giá 200 triệu USD.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang phát triển nhanh chóng và làm được nhiều công việc trước nay con người vẫn làm, nhưng điều đó không có nghĩa là AI sẽ thay thế con người, mà quan trọng là con người điều khiển "cỗ máy" AI như thế nào.
Các nhà khoa học của Viện Công nghệ thông tin (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho rằng: Hiện nay, cơ hội để nghiên cứu, phát triển sản phẩm công nghệ trí tuệ nhân tạo rất lớn, nhưng nếu không có cơ chế thúc đẩy kịp thời thì sản phẩm công nghệ của nước ngoài sẽ lấn át, các trang thiết bị đầu tư trong nước không được khai thác hiệu quả…
TS Đinh Viết Sang, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế về Trí tuệ nhân tạo, giảng viên Khoa Khoa học máy tính, Trường Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội cùng nhóm nghiên cứu đã xây dựng các thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) từ bộ cơ sở dữ liệu do các bác sĩ nội soi Việt Nam thu thập và dán nhãn. Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa. Đề tài hiện trong giai đoạn nghiệm thu, có những bước đột phá so với các ứng dụng AI khác trong lĩnh vực này trên thế giới. Phóng viên báo Thời Nay đã có dịp trao đổi với TS Đinh Viết Sang.
Sáng 26/1, thành phố Đà Nẵng công bố quyết định thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng và tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Đà Nẵng và Chính sách đón làn sóng đầu tư phát triển ngành thiết kế vi mạch, trí tuệ nhân tạo”.
Chiều 16/1 (giờ địa phương), ngay sau khi đến tại Davos, Thụy Sĩ để tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp ô tô và chip bán dẫn và hệ sinh thái.
Chiều 23/12, tại Hà Nội, Thành Đoàn Hà Nội tổ chức Vòng chung kết Cuộc thi "Thử thách công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kết nối chuỗi cung ứng doanh nghiệp vừa và nhỏ - RESET 2023".
Năm 2023, Chương trình Chống lao Quốc gia bước đầu đạt được những thành tựu trong việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác chẩn đoán bệnh lao, giúp phát hiện sớm ca mắc lao trong cộng đồng.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng phát triển, ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên bên cạnh đó, AI cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho xã hội, trong đó có vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia. Đây là thực tế đang diễn ra ở hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam từng bước đưa vào ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) . Cụ thể như: Triển khai hệ thống tổng hợp và phân tích dữ liệu tập trung ngành; tích hợp trợ lý ảo vào hệ thống chăm sóc khách hàng, hỗ trợ cấp lại mật khẩu tài khoản VssID; triển khai AI để phân tích dữ liệu, phục vụ công tác giám định bảo hiểm y tế; hoàn thiện phần mềm thanh tra, kiểm tra, xây dựng các bài toán nhận diện các hành vi vi phạm pháp luật trong đóng, hưởng chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…
Sáng 1/12, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức tập huấn “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất tin, bài” cho lãnh đạo các cơ quan báo chí.
Dữ liệu của Liên hợp quốc công bố ngày 3/7 cho thấy, Trung Quốc đang vượt xa các quốc gia khác trong cuộc đua phát minh liên quan trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh, khi đã nộp số bằng sáng chế nhiều gấp 6 lần so với đối thủ gần nhất là Mỹ.
Theo Chủ tịch Tập đoàn Microsoft nguyên tắc phát triển AI nhằm "giải quyết vai trò và trách nhiệm ngày càng tăng của Microsoft với tư cách là nhà đổi mới AI và người dẫn đầu thị trường."
Trí tuệ nhân tạo phổ quát (AGI) là một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng tư duy, tự học hỏi và thực hiện một loạt nhiệm vụ phức tạp ở mức độ ngang bằng hoặc thậm chí vượt xa con người. Sự xuất hiện tiềm tàng của AGI khiến không ít chuyên gia trên khắp thế giới lo ngại về một hệ thống có thể trốn tránh sự kiểm soát của con người và đe dọa nhân loại.
Chủ tịch Tập đoàn Microsoft khẳng định cần khuyến khích các công ty công nghệ làm điều đúng đắn, cùng với việc tạo ra các quy định và chính sách mới nhằm bảo đảm an toàn trong mọi tình huống.
OpenAI sẽ phát hành phiên bản Android của ứng dụng chatbot trí tuệ nhân tạo ChatGPT vào tuần tới sau khi ra mắt công cụ này trên hệ điều hành iOS hồi tháng 5 vừa qua.
Google cho hay công cụ AI chỉ đóng vai trò như một 'phụ tá' cho các phóng viên và biên tập viên bằng cách đưa ra các lựa chọn về tiêu đề hay phong cách hành văn khác nhau.
Mới đây, một nhà khoa học tại Đại học Wisconsin-Stout (Mỹ) đã thực hiện một nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng nhận biết tin giả của các các mô hình ngôn ngữ lớn phổ biến trên thế giới hiện nay. Những phát hiện của ông cung cấp cái nhìn sâu sắc có giá trị, góp phần vào triển vọng sử dụng các mô hình tinh tế này để đối phó với vấn nạn tin giả, tin thất thiệt trong tương lai.
Truyền thông Mỹ đưa tin Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã tiến hành điều tra công ty OpenAI với cáo buộc nhà sản xuất công cụ chatbot ChatGPT vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng khi làm tổn hại danh tiếng và gây rủi ro cho dữ liệu cá nhân của họ.
Lưu lượng truy cập từ máy tính để bàn và thiết bị di động trên toàn thế giới vào trang web ChatGPT đã giảm 9,7% trong tháng 6/2023 so với tháng trước đó, trong khi số lượng người dùng truy cập vào ứng dụng này cũng giảm 5,7%.
Hàng chục robot, trong đó có các robot hình người, sẽ là tâm điểm chú ý tại một hội nghị về trí tuệ nhân tạo (AI) do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) - cơ quan công nghệ của Liên Hợp Quốc tổ chức trong tuần này để giới thiệu tiềm năng của chúng trong việc giúp đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDG).
Công ty mẹ của ứng dụng chatbot ChatGPT bị cáo buộc thu thập và sử dụng trái phép dữ liệu cá nhân của hàng trăm triệu người từ internet mà không có sự đồng ý hay bất kỳ thông báo cũng như bồi thường nào.
Với tiềm năng phát triển to lớn, trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ví như thỏi nam châm thu hút đầu tư mạnh mẽ, không chỉ từ các doanh nghiệp mà nhiều quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực nghiên cứu và ứng dụng, các nước cũng nhanh chóng thiết lập “rào chắn an toàn” nhằm kiểm soát những nguy cơ tiềm ẩn của công nghệ tiên tiến này.
Ngày 3/5, Meta, chủ sở hữu của Facebook cho biết đã phát hiện ra những kẻ cung cấp phần mềm độc hại lợi dụng sự quan tâm của công chúng đối với ChatGPT để thu hút người dùng tải xuống các ứng dụng độc hại.
Samsung chính thức cấm sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh như ChatGPT trong nội bộ công ty sau khi phát hiện một số nhân viên tải các đoạn mã nhạy cảm lên ứng dụng chatbot AI này.
Chatbot Pi của Inflection sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh để tương tác với người dùng thông qua các cuộc đối thoại, trong đó mọi người có thể đặt câu hỏi và chia sẻ phản hồi.