Theo các nhà phân tích, lạm phát chung đã tăng nhanh hơn dự báo, nhưng lạm phát lõi (không tính giá năng lượng, thực phẩm, rượu và thuốc lá) vẫn ổn định ở mức 2,7% từ tháng 9.
Việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa chính thức giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2019 được coi là “cú đẩy” tích cực cho nền kinh tế Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vốn đang đối mặt nhiều khó khăn.
Các quan chức ngân hàng đang tỏ ra thận trọng với kế hoạch cắt giảm lãi suất, trước khi có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy xu hướng lạm phát giảm sẽ được duy trì.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 14/9 quyết định nâng lãi suất chủ chốt lần thứ 10 liên tiếp lên mức cao kỷ lục trong nỗ lực nhằm chống lạm phát.
Tây Ban Nha vừa chính thức đảm nhiệm cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) trong nửa cuối năm 2023. Tiếp quản ghế nóng, Tây Ban Nha phải chèo lái con thuyền EU vượt qua hàng loạt thách thức đến từ làn sóng người tị nạn, những khó khăn về kinh tế-xã hội và trên hết là thử thách duy trì tình đoàn kết nội khối.
Đà tăng của giá sắt thép thế giới đang chững lại sau khi phục hồi tích cực trong nửa đầu tháng 6. Các nền kinh tế tiêu thụ sắt thép lớn vẫn đối diện với nhiều khó khăn về mặt tiêu thụ. Trong thách thức chung, ngành sắt thép Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực ngược dòng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc đỏ tiếp tục bao trùm trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đóng cửa hôm qua, ngoại trừ nhóm năng lượng, cả 3 thị trường còn lại là: nông sản, kim loại và công nghiệp đồng loạt ghi nhận đà sụt giảm. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 1,08% xuống 2.152 điểm.
Lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng sức ép giá thực phẩm và đồ dùng thiết yếu được dự đoán tiếp tục đè nặng lên người tiêu dùng. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thận trọng khi cho rằng, các chỉ số về áp lực lạm phát cơ bản ở Eurozone vẫn ở mức cao và nhiều khả năng ngân hàng này phải tiếp tục tăng lãi suất nhằm thực hiện cam kết kiềm chế lạm phát ở mức mục tiêu 2%.
Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) công bố số liệu cho thấy, tỷ lệ lạm phát ở Đức tiếp tục giảm trong tháng 5/2023 khi giá tiêu dùng tăng 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde ngày 22/3 cảnh báo, những rối loạn tài chính gần đây có thể làm tăng thêm “các nguy cơ xấu” trong khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), song nhấn mạnh các nhà hoạch định chính sách vẫn tập trung kiềm chế lạm phát đang ở mức cao.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua quay trở lại thị trường hàng hóa đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng 0,78% lên 2.224 điểm, kết thúc chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp trước đó. Dòng tiền đầu tư đến thị trường cũng có sự gia tăng mạnh mẽ thể hiện qua mức tăng 18% đưa giá trị giao dịch toàn Sở chốt phiên hôm qua đạt gần 4.700 tỷ đồng.
Ngày 8/9, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75%, mức tăng cao nhất kể từ khi đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng 20 năm trước.
Theo báo cáo của ECB công bố ngày 2/8, khoản tiền tiết kiệm của phần lớn các hộ gia đình ở châu Âu đều không thay đổi trong năm 2020 - thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát mạnh.
Thị trường dầu thô đang ở trong giai đoạn đi ngang kể từ đầu tháng 7 tới nay, mà lý do chính dẫn đến xu hướng này là do ảnh hưởng trái chiều của các tin tức vĩ mô và các yếu tố về nguồn cung.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam cho biết, kết thúc tuần giao dịch 18/7-24/7, giá các mặt hàng nông sản tiếp nối đà giảm của tuần trước. Tuy nhiên, nhóm kim loại bất ngờ khởi sắc sau chuỗi dài lao dốc, trong khi nhóm năng lượng chứng kiến sự tăng vọt của giá khí tự nhiên. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 1,42% lên mức 2.530,89 điểm sau 5 tuần liên tiếp suy yếu.
Giá dầu thế giới giảm hơn 3 USD/thùng trong phiên giao dịch 21/7, giữa bối cảnh dự trữ xăng của Mỹ tăng và việc Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) nâng lãi suất lần đầu tiên trong 11 năm làm dấy lên lo ngại về triển vọng tiêu thụ năng lượng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) xác nhận sẽ dừng chương trình mua trái phiếu đã áp dụng gần một thập niên qua từ ngày 1/7 tới và tăng lãi suất vào cuối tháng 7.
Giá đồng euro lần đầu tiên giảm xuống mức dưới 1,10 USD trong gần 2 năm qua, chạm mức thấp nhất trong 7 năm qua so với đồng franc Thụy Sĩ, trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine làm giảm kỳ vọng tăng trưởng kinh tế châu Âu.
Theo số liệu do Văn phòng Thống kê quốc gia Anh (ONS) công bố, nền kinh tế Anh đã phục hồi vượt mức trước đại dịch Covid-19 sau khi ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 11/2021. Trong khi đó, bất chấp nhiều khó khăn, nền kinh tế Đức cũng lấy lại được đà tăng trưởng trong năm thứ 2 của đại dịch.
Triển vọng tăng trưởng tại 19 quốc gia thuộc Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã sáng sủa hơn đáng kể nhờ chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 mở rộng và nhu cầu bùng nổ khi các doanh nghiệp mở cửa trở lại.