Nghệ nhân Ưu tú Trần Thu bên bức phù điêu "Sông Thu núi Ngọc".

Khúc đồng dao của gỗ

Tinh tế, chắt lọc từng chi tiết, mảnh ghép lịch sử văn hóa để tái hiện trên từng tác phẩm điêu khắc gỗ như một câu chuyện về lịch sử, chứa đựng những tầng bậc, chiều sâu văn hóa, Nghệ nhân Ưu tú Trần Thu (52 tuổi, trú xã Điện Phong, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã hiện thực hóa giấc mơ "hát khúc đồng dao" bằng gỗ trong không gian nghệ thuật Âu Lạc. Hiểu tường tận lịch sử dân tộc và vùng đất quê hương để tự hào, trân trọng là cách sống và làm nghề của ông trong 30 năm qua.
Tác phẩm điêu khắc trưng bày tại VCCA (Hà Nội),

Kiến tạo không gian cho điêu khắc Việt

Nhu cầu sử dụng tác phẩm điêu khắc trong không gian công cộng luôn hiện hữu, song việc thiếu không gian sắp đặt và tính gắn kết khiến nền điêu khắc đương đại Việt Nam khá trầm lắng. Tìm hướng để tác phẩm điêu khắc sắp đặt có thể hiện diện trong không gian đô thị, tương tác trực tiếp với cảnh quan thiên nhiên sống động… là điều trăn trở hiện nay của cộng đồng nghệ sĩ trong lĩnh vực này.
Đại biểu xem các tác phẩm triển lãm.

Triển lãm 54 tác phẩm về kết quả lao động nghệ thuật mỹ thuật Đà Nẵng

Chiều 9/12, Hội Mỹ thuật thành phố Đà Nẵng phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức triển lãm với chủ đề "Mỹ thuật Đà Nẵng 2023", nhằm động viên tinh thần sáng tác, tôn vinh thành quả hoạt động nghệ thuật của các họa sĩ, nhà điêu khắc Đà Nẵng, góp phần đưa phong trào Mỹ thuật của thành phố ngày càng phát triển.
Nhà điêu khắc Nguyễn Ngọc Lâm

Nghệ thuật tạo hình không chỉ để trang trí hay phản ánh thời sự

Triển lãm điêu khắc toàn quốc từng được xem là nơi hội tụ nghề nghiệp quan trọng của giới điêu khắc Việt Nam. Nhưng trước những vận động mới của đời sống đất nước ít nhất là trong 10 năm qua, triển lãm có còn giữ được vị thế quan trọng trong giới nghề nghiệp này và nghệ thuật điêu khắc Việt Nam có những thay đổi nào đáng kể? Nhà điêu khắc Nguyễn Ngọc Lâm, giảng viên khoa Điêu khắc-Đại học Mỹ thuật Việt Nam có cuộc trò chuyện cùng chúng tôi:
Quang cảnh buổi toạ đàm sáng 23/9. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Tìm giải pháp bảo tồn Di sản mỹ thuật dân gian trong kiến trúc, điêu khắc xứ Quảng

Những giá trị di sản mỹ thuật dân gian trong các công trình kiến trúc và điêu khắc xứ Quảng hiện nay khá đa dạng và phong phú. Trước cơn lốc đô thị hoá, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp bảo tồn phù hợp ở nhiều khía cạnh khác nhau, sẽ góp một tiếng nói khách quan, đề xuất các địa phương tiếp tục đẩy mạnh các đề án phát triển, bảo tồn các giá trị di sản văn hoá dân gian trên mảnh đất Quảng Nam-Đà Nẵng.
Nghệ nhân Bùi Văn Tự giới thiệu với khách tham quan về tác phẩm Nỗi suy tư nghề gốm được trưng bày tại Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Nghệ thuật điêu khắc ánh sáng

Nhắc tới điêu khắc, nhiều người nghĩ ngay tới những chất liệu gỗ, đá, gốm hay kim loại. Thế nhưng, có một nghệ sĩ lại thực hiện điêu khắc trên chất liệu ánh sáng. Đây là một trường phái nghệ thuật mới tại Việt Nam, được thể hiện bởi sự kết hợp giữa điêu khắc với nguồn ánh sáng cố định, qua đó tạo nên những hình ảnh độc đáo bằng phần bóng của vật thể được điêu khắc.
Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, một công trình điêu khắc mỹ thuật hoành tráng tại trung tâm thành phố Hải Phòng.

Phát động trại sáng tác điêu khắc “Dấu ấn Hải Phòng”

Chiều 3/4, thành phố Hải Phòng đã phát động trại sáng tác điêu khắc quốc tế “Dấu ấn Hải Phòng” với sự tham dự của đông đảo đại diện các văn nghệ sĩ, nhà điêu khắc, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố bạn...
Không gian Triển lãm Điêu khắc 2022 trong chuỗi sự kiện "Đường tới ánh dương". (Ảnh: Minh Duy)

Điêu khắc đương đại Việt Nam trong “Đường tới ánh dương”

“Đường tới ánh dương” là chủ đề xuyên suốt của chuỗi các sự kiện sẽ diễn ra tại “Ánh Dương Art Space”, nhằm phát hiện, sưu tập và tôn vinh sưu tập các tác phẩm và tác giả của mỹ thuật đương đại Việt Nam, và triển lãm Điêu khắc 2022 khai mạc sáng nay (24/2) tại Ánh Dương Art Space là sự kiện mở màn.