Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, đánh giá tổng kết toàn diện mô hình tổ chức chính quyền đô thị đang được thực hiện tại một số địa phương, tiến tới đề xuất sửa đổi Luật Tổ chức chính quyền địa phương hoặc ban hành luật về tổ chức chính quyền đô thị nhằm tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho việc thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước. (Ảnh: DUY LINH)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Khẩn trương tổng kết toàn diện mô hình tổ chức chính quyền đô thị

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, đánh giá tổng kết toàn diện mô hình tổ chức chính quyền đô thị đang được thực hiện tại một số địa phương, tiến tới đề xuất sửa đổi Luật Tổ chức chính quyền địa phương hoặc ban hành luật về tổ chức chính quyền đô thị nhằm tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho việc thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nước.
Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội giám sát việc thực hiện kỷ cương hành chính tại quận Cầu Giấy.

Nâng cao hơn nữa tính chủ động

Thực tiễn vừa qua cho thấy, việc xây dựng, triển khai các kế hoạch giám sát nhiều nơi chưa chủ động, kịp thời, thiếu trọng tâm, trọng điểm, còn hình thức, nhiều nơi trùng lắp về nội dung, đối tượng giám sát; các ý kiến, kiến nghị sau giám sát tính thuyết phục chưa cao. Những vấn đề lớn về hoạt động giám sát cần được Hội đồng Dân tộc, các cơ quan của Quốc hội tiếp thu, nghiên cứu kỹ lưỡng, từ đó trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung trong Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tới.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng phát biểu tại phiên họp.

Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 18

Sáng 12/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 18, thẩm tra dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ sơ kết 3 năm thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội. (Ảnh DUY LINH)

Xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển mạnh mẽ có sức lan tỏa thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng

Chiều 25/7, phát biểu ý kiến tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, liên quan việc xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: Luật Thủ đô là cơ hội, là lợi thế để Hà Nội phát triển vươn lên tầm cao mới, vị thế mới của cả nước, khu vực và cả thế giới.
Một góc thành phố Hồ Chí Minh hôm nay. (Ảnh minh họa: HOÀNG TRIỀU)

Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền đô thị

Mô hình chính quyền đô thị sau hơn 9 tháng thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh (bắt đầu từ ngày 1/7/2021 theo Nghị quyết số 131 ngày 16/11/2020 của Quốc hội), đã đem lại hiệu quả, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của bộ máy chính quyền đô thị, tạo ra nhiều động lực và cơ hội phát triển mới cho thành phố.

Quang cảnh phiên họp thứ 53 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ảnh: Quochoi.vn

Trình Quốc hội phương án bố trí 19 đại biểu hoạt động chuyên trách tại HĐND TP Hà Nội trong nhiệm kỳ 2021-2026

Tại phiên họp thứ 53, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội phương án bố trí 19 đại biểu hoạt động chuyên trách (tăng một đại biểu) nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội trong nhiệm kỳ 2021-2026.

Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội phát biểu ý kiến tại hội nghị. (Ảnh: DUY LINH)

Đề nghị vận dụng tối đa các cơ chế cho Hà Nội khi triển khai chính quyền đô thị

Chiều 20-11, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã chủ trì hội nghị của Thường trực Thành ủy Hà Nội để thảo luận, góp ý kiến vào Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội.