Các doanh nghiệp, đơn vị trưng bày các giải pháp chuyển đổi số tại Tuần lễ Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Bảo mật thông tin trong quá trình chuyển đổi số

Trong bối cảnh công nghệ 4.0 đang bùng nổ như hiện nay, việc xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền số là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, chuyển đổi số cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, nhất là trong việc bảo mật thông tin và quyền riêng tư trên không gian mạng.
Cán bộ Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết thủ tục cho người dân.

Công khai danh tính cán bộ, công chức xử lý hồ sơ chậm

Công khai danh sách cán bộ, công chức, viên chức xử lý hồ sơ chậm; đồng thời, nghiêm túc thực hiện việc xin lỗi khi giải quyết hồ sơ trễ hạn theo quy định - đây là nội dung chỉ đạo mới của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính thành phố nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong bộ máy công quyền, cũng như đo lường hiệu quả giải quyết hồ sơ hành chính, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Chuyển đổi số để nâng cao sức cạnh tranh

Chuyển đổi số để nâng cao sức cạnh tranh

Nghị quyết 76 của Chính phủ về chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2026 đã đưa ra nhiệm vụ xây dựng và phát triển chính phủ điện tử, chính phủ số. Theo đó, các địa phương đã tích cực đưa việc giải quyết thủ tục hành chính lên môi trường mạng, giảm bớt thời gian giao dịch, tạo môi trường thuận lợi không chỉ cho người dân mà cả doanh nghiệp nhằm thu hút đầu tư.
Công an huyện Thanh Liêm (Hà Nam) kiểm tra công tác kích hoạt tài khoản định danh điện tử.

Vượt khó mang Chính phủ số đến tận tay người dân

Sau hơn một năm triển khai thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), vượt qua khó khăn, với vai trò là cơ quan thường trực, Công an tỉnh Hà Nam đã thể hiện vai trò tiên phong, gương mẫu đi đầu.
Khơi thông nguồn tài nguyên dữ liệu

Khơi thông nguồn tài nguyên dữ liệu

Trong thời đại số hóa thì dữ liệu là tài nguyên phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, nhất là từ cơ sở dữ liệu quốc gia, các hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương sẽ giúp tận dụng hiệu quả giá trị dữ liệu; nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo đúng định hướng lấy người dân làm trung tâm.
Toàn cảnh hội nghị.

Học viện Quốc phòng đổi mới toàn diện về quản lý điều hành chương trình, phương pháp dạy học

Quán triệt sâu sắc nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Bộ Quốc phòng, Thường vụ Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quốc phòng, cấp ủy, chỉ huy các cấp đã có những chủ trương, giải pháp đúng đắn, tích cực, chủ động, sáng tạo; lãnh đạo, chỉ đạo Học viện khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2022-2023.
Gian trưng bày ứng dụng căn cước công dân gắn chip trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam tại Hội nghị chuyển đổi số ngành Công an nhân dân lần thứ nhất. (Ảnh: TÂM TRUNG)

Lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ

Nắm bắt xu thế chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu và định hướng, chiến lược chuyển đổi số quốc gia, cũng như sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, trong những năm qua, ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã quyết tâm đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin của ngành theo định hướng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số...
Người dân Indonesia sử dụng thiết bị điện tử để mua sắm trên nền tảng thương mại trực tuyến. Đông Nam Á được đánh giá là một trong những khu vực phát triển năng động, với những bước đi chủ động trong tiến trình chuyển đổi số. (Ảnh: Antara)

Động lực tăng trưởng từ chuyển đổi số

Nền kinh tế số toàn cầu ghi nhận những bước phát triển mạnh mẽ nhờ sự bùng nổ của thương mại điện tử, các dịch vụ tài chính số và sự hỗ trợ quan trọng từ chiến lược chính phủ điện tử của các nước. Được dự báo còn đối mặt không ít thách thức, song chuyển đổi số vẫn được nhiều nước chọn là một trong những động lực tăng trưởng không thể thiếu trong thời gian tới.
Việt Nam Chính thức trở thành nước có định danh điện tử quốc gia

Việt Nam Chính thức trở thành nước có định danh điện tử quốc gia

Ngày 18/7/2022, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) chính thức công bố ứng dụng định danh điện tử (VNeID). Bắt đầu từ ngày này, lực lượng công an sẽ phê duyệt tài khoản cho những người đã đăng ký. Đây là một bước tiến mới, đưa Việt Nam chính thức là một trong những nước có định danh điện tử quốc gia.
Lễ ký kết biên bản ghi nhớ thúc đẩy hợp tác, chuyển giao kết quả nghiên cứu đã được thực hiện giữa các đơn vị. (Ảnh: TUẤN ANH)

Sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ hoạt động Chính phủ điện tử

Tại Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử”, mã số KC.01/16-20, ngày 16/10 vừa tổ chức Hội nghị đánh giá, tổng kết sau 4 năm triển khai (từ tháng 11/2016 đến tháng 4/2021).

Quang cảnh phiên họp thứ 53 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 23-2. Ảnh: Quốc hội.

Những dấu ấn nổi bật trong công tác của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021

Nhìn chung, trong nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ, dưới sự lãnh đạo, sát sao của Đảng, sự ủng hộ, giám sát của Quốc hội, sự đóng góp to lớn của toàn dân, toàn quân và cộng đồng doanh nghiệp, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện với nhiều điểm mới vượt trội và dấu ấn nổi bật.

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.

Sự khác biệt giữa Chính phủ điện tử và Chính phủ số

Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, khác biệt cốt lõi của Chính phủ số, đó là sử dụng dữ liệu để ra quyết định và coi dữ liệu như là một loại tài nguyên mới, đó là chuyển đổi về cách thức ra quyết định của cơ quan chính quyền dựa trên các báo cáo bản giấy sang dựa trên dữ liệu phân tích, định lượng và tổng hợp từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu khai trương Cổng DVCQG ngày 9-12-2019

Dịch vụ công quốc gia: Kênh hữu hiệu nhất "hiện đại hóa" thủ tục hành chính

Trước đây, người dân, doanh nghiệp khi làm thủ tục hành chính phải gặp trực tiếp cán bộ để yên tâm công việc được giải quyết; cũng từ việc gặp trực tiếp đó dẫn đến ở một số nơi phát sinh những bất cập, nhũng nhiễu trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính. Nhưng với yêu cầu của xã hội điện tử, việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến đã tạo sự thay đổi, giúp người dân, doanh nghiệp thuận tiện hơn và cũng góp phần giảm "tham nhũng vặt", giảm sự lạm quyền của cán bộ, hạn chế trục lợi chính sách khi thực thi nhiệm vụ.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến về Chính phủ điện tử

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến về Chính phủ điện tử

Chiều 26-8, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến với các Ban chỉ đạo xây dựng CPĐT bộ, ngành và Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử 63 tỉnh, thành phố.

Phòng CSGT Hà Nội trao biển số ô-tô cho anh Nguyễn Việt Hưng - công dân đầu tiên thực hiện thành công dịch vụ công thứ 1.000 trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Ảnh: Quang Hiếu

Từ dấu mốc 1.000 dịch vụ công trực tuyến hướng tới “một Việt Nam số”

Trong chín tháng hoạt động, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã phục vụ gần 60 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin và thực hiện dịch vụ,... giúp tiết kiệm chi phí xã hội ước khoảng hơn 6.700 tỷ đồng mỗi năm, đồng thời góp phần xây dựng “Chính phủ số liêm chính, minh bạch, hành động, phục vụ người dân và doanh nghiệp”, hướng tới tạo dựng “một Việt Nam số” trong tương lai.