Hệ thống chống tên lửa của Israel kích hoạt phản ứng sau khi Iran phóng máy bay không người lái và tên lửa về phía Israel, nhìn từ Ashkelon, Israel, ngày 14/4/2024. (Ảnh: Reuters)

Lo ngại xung đột lan rộng tại Trung Đông

Reuters dẫn nguồn tin Chính phủ Israel cho biết, ngày 16/4, Thủ tướng Benjamin Netanyahu triệu tập cuộc họp nội các thời chiến lần thứ hai chỉ trong chưa đầy 24 giờ, nhằm thảo luận về phản ứng với cuộc tấn công của Iran nhằm vào Israel hôm 13/4. Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) Herzi Halevi tuyên bố, nước này sẽ có hành động đáp trả, song không nêu kế hoạch chi tiết.
Trải nghiệm chương trình du lịch “Hành quân theo bước chân anh”

Trải nghiệm chương trình du lịch “Hành quân theo bước chân anh”

Mặc bộ trang phục của người lính hành quân trên dốc núi quanh co để cảm nhận sự vất vả và những hi sinh mà những chiến sĩ năm xưa đã trải qua trong chiến tranh để bảo vệ biên giới phía Bắc. Đó là cảm nhận của du khách khi trải nghiệm hành trình du lịch “Hành quân theo bước chân anh” được tổ chức tại các xã biên giới nơi mặt trận Vị Xuyên năm xưa. Chương trình do Hiệp hội Du lịch tỉnh Hà Giang phối hợp với Tỉnh đoàn Hà Giang tổ chức với 110 đoàn viên, thanh niên trong tỉnh và du khách trong, ngoài tỉnh tham gia.
Một nhân viên gìn giữ hòa bình của Nepal thuộc Phái bộ Hỗn hợp Liên hợp quốc-Liên minh châu Phi tại Darfur, Sudan (UNAMID) trồng cây bên ngoài Trụ sở UNAMID ở El Fasher, Sudan. (Ảnh: UN)

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Nạn nhân thầm lặng của xung đột

Những con số thương vong hay thiệt hại về kết cấu hạ tầng, kinh tế trong các cuộc chiến tranh, xung đột luôn nhận được nhiều sự quan tâm của truyền thông, cộng đồng quốc tế. Cũng chịu nhiều tác động từ các cuộc xung đột , song môi trường tự nhiên lại thường là một nạn nhân thầm lặng.
Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) là điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế. (Ảnh Thu Hiền)

Đưa những “ký ức lịch sử-chiến tranh” thành loại hình du lịch thế mạnh

Chiến tranh đã lùi xa, những vết thương được hàn gắn, song trên khắp Việt Nam, vẫn còn đó nhiều dấu tích, điểm đến lưu giữ ký ức khó phai về những năm tháng lịch sử hào hùng chiến đấu giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước. Đây không chỉ là những “địa chỉ đỏ” giáo dục thế hệ hôm nay về lòng yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất của cha ông, mà còn là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển du lịch lịch sử-chiến tranh, thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Từ chiến tranh đến hòa bình, đổi mới và phát triển

Từ chiến tranh đến hòa bình, đổi mới và phát triển

Tháng 10/2002, trong lần tháp tùng Chủ tịch nước Trần Đức Lương tới thăm Cộng hòa Hồi giáo Iran, tôi nhớ trong cuộc hội đàm giữa hai nguyên thủ, Tổng thống Iran lúc đó, ngài Mohamed Khatami, đã nói một câu mà tôi không thể nào quên: “Thế kỷ 20 là thế kỷ đau thương của nhân loại và trong thế kỷ 20 chỉ có điều duy nhất an ủi nhân loại là chiến thắng của nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ”.
Bà Vũ Phương Liên, Giám đốc Liên Việt Books tặng hoa cho nhà văn Nguyễn Một.

Chiến tranh từ góc nhìn hậu chiến của nhà văn Nguyễn Một

“Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín”, cuốn tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Liên Việt Books ấn hành, chia sẻ cái nhìn từ hậu chiến về những thân phận khác nhau phải chịu những hậu quả nặng nề từ chiến tranh ngay cả khi đất nước đã hòa bình trở lại.
Thương binh Hoàng Văn Tứ, ở tổ 5, phường Hòa Chung, TP Cao Bằng bên căn nhà “Tình nghĩa” được hỗ trợ xây dựng.

Cao Bằng chăm lo người có công, hàn gắn “vết thương” chiến tranh

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc năm 1979 diễn ra 43 năm trước đã có người ngã xuống, nhiều người bị thương vì sự nghiệp bảo vệ biên giới. Thời gian qua, bằng những nỗ lực chăm lo gia đình chính sách, người có công, tỉnh Cao Bằng đã góp phần tích cực làm tỏa sáng đạo lý “Đền ơn, đáp nghĩa” của dân tộc và hàn gắn lại những “vết thương” do chiến tranh gây ra.