Khu công nghiệp Gia Thuận 1 đang được tỉnh Tiền Giang kêu gọi đầu tư để lấp đầy dự án.

Tiền Giang có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế-xã hội

Tiền Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Với vị trí địa lý thuận lợi, trên bến, dưới thuyền, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, tâm đồng bằng sông Cửu Long (thành phố Cần Thơ) khoảng 100km thuận lợi trong việc kết nối giữa vùng nguyên liệu, sản xuất với thị trường tiêu thụ và xuất khẩu; là trục động lực phát triển chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nhân viên chế biến dưa hấu tại Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Thabico Tiền Giang (huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang). (Ảnh NGUYỄN SỰ)

Nhiều giải pháp nâng cao giá trị nông sản vùng đồng bằng sông Cửu Long

Thời gian qua, nhiều địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Ðồng Tháp, đã tập trung tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi và hình thành, phát triển một số mô hình liên kết tiêu thụ nông sản. Ðây là nhân tố quan trọng giúp ngành nông nghiệp tái cơ cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng. Thực tế cũng chỉ rõ cần có sự “bắt tay” thực chất, chặt chẽ, hiệu quả từ các bên.
Cân đối cung-cầu trong xuất khẩu gạo

Cân đối cung-cầu trong xuất khẩu gạo

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng trước cơ hội gia tăng giá trị xuất khẩu sau khi Ấn Độ và một số quốc gia tạm dừng xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức trong bảo đảm an ninh lương thực, tiêu thụ nội địa và cân đối cung cầu của thị trường nên cần giải phải đồng bộ, hiệu quả.
Quang cảnh hội nghị.

Hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa TP Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 21/7, tại thành phố Cần Thơ, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội nghị công bố Kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2023 và giai đoạn 2024-2025.
Ngư dân Cà Mau sau chuyến đi biển.

Triển khai Nghị quyết số 13-NQ/TW (khóa XIII) của Bộ Chính trị

Ngày 26/5, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị, ký, ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về "Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".

Quang cảnh Hội nghị.

Mở cửa du lịch trong điều kiện bình thường mới tại vùng đồng bằng sông Cửu Long và TP Hồ Chí Minh

Ngày 18/3, tại TP Bạc Liêu đã diễn ra Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 - Chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long và phát động "Mở cửa lại du lịch trong điều kiện bình thường mới".

Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Diễn đàn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Với chủ đề “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo-Tận dụng cơ hội, tạo đà bứt phá”, Diễn đàn về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long lần 2 năm 2021 là dịp để cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp kết nối với chuyên gia, nhà đầu tư, quỹ đầu tư, tổ chức hỗ trợ uy tín.

Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ.

Đề xuất 6 nhóm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ

Tại kỳ họp bất thường tới đây, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 6 nhóm cơ chế, chính sách đặc thù cho thành phố Cần Thơ, áp dụng thí điểm trong 5 năm nhằm tạo cơ chế thu hút đầu tư, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng thành phố thành trung tâm phát triển của vùng, mang bản sắc sông nước Vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong cùng đoàn công tác khảo sát hạ tầng giao thông đường 827D, thuộc địa phận xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.

Sớm tháo gỡ 4 điểm nghẽn trong phát triển kinh tế-xã hội ở Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Qua 18 năm thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW, GRDP của tỉnh Long An đến nay đạt 131.906 tỷ đồng, tăng 124.726 tỷ đồng so năm 2002. Tuy nhiên, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Long An và vùng Đồng bằng sông Cửu Long mà Nghị quyết đã xác định. 

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị về phát triển bền vững vùng ĐBSCL

Ngày 13-3, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị sơ kết ba năm thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đây là lần thứ ba Chính phủ tổ chức hội nghị về nghị quyết quan trọng này.

Thứ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị phát biểu tại hội thảo.

Tìm "hình hài" cho hệ thống đô thị, nông thôn vùng ĐBSCL

Thực hiện vai trò là thành viên Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2020-2025, ngày 10-12, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Xây dựng phối hợp Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức tại Việt Nam (GIZ) tổ chức Hội thảo “Định hướng phát triển hệ thống đô thị, nông thôn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long”. Hội thảo có sự tham gia của đại diện các tổ chức quốc tế, các bộ, ngành, hội nghề nghiệp và 13 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long.