Ảnh minh họa: Những người di cư đứng trên tàu đánh cá tại cảng Paleochora trong chiến dịch giải cứu ngoài khơi đảo Crete, Hy Lạp, ngày 22/11/2022. (Ảnh: REUTERS)

Trên tuyến đầu của khủng hoảng khí hậu

Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cảnh báo rằng, người tị nạn đang ở tuyến đầu của cuộc khủng hoảng khí hậu, khi chạy trốn xung đột lại phải chống chọi tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, một cuộc chiến cũng gian nan không kém. UNHCR kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ và tạo cơ hội để nhóm người dễ bị tổn thương đóng góp tiếng nói trong nỗ lực tìm lời giải cho “bài toán khí hậu” hóc búa này.
Hàng viện trợ được chuyển đến sân bay ở Beirut, Liban. (Ảnh TÂN HOA XÃ)

Tăng cường viện trợ nhân đạo cho Liban

Theo hãng thông tấn NNA của Liban, máy bay chở 55 tấn hàng viện trợ và thuốc men y tế đã tới nước này. Nỗ lực cung cấp viện trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cùng Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) phối hợp thực hiện trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban leo thang.
Phụ nữ Sudan trong trại tị nạn ở Chad. (Ảnh: UNHCR)

Yêu cầu cấp bách

Số người di cư trong nước, hay tị nạn ở nước ngoài tiếp tục tăng cao ở mức đáng báo động, trong bối cảnh các điểm nóng xung đột vẫn tiếp diễn, thảm họa thiên nhiên ngày càng khó lường. Thế giới cần thêm nhiều nỗ lực và giải pháp hữu hiệu, để chung tay vượt qua cuộc khủng hoảng di cư ngày càng trầm trọng.
Những người di cư nghỉ ngơi bên ngoài điểm nóng, tại trung tâm tiếp nhận những người di cư bất hợp pháp, trên đảo Lampedusa của Sicilia, Ý, ngày 14/9. Ảnh: Reuters

Châu Âu chật vật đối phó làn sóng di cư

Các quốc gia hứng chịu làn sóng di cư ở tuyến đầu của châu Âu đang rơi vào tình trạng quá tải khi lượng người di cư tăng vọt những tháng gần đây. Đối mặt cuộc khủng hoảng di cư đang nóng dần lên, những nước này một mặt vừa tăng cường biện pháp siết chặt quản lý dòng người nhập cư, mặt khác tìm cách phối hợp các nước trong khu vực để ngăn chặn làn sóng di cư đang “đổ bộ” châu Âu.
Trụ sở Liên hợp quốc tại New York (Hoa Kỳ). (Ảnh: UN)

“Sức khỏe” tài chính của Liên hợp quốc

Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt hàng loạt thách thức, không chỉ gia tăng về mặt số lượng mà còn ngày càng phức tạp, vai trò của Liên hợp quốc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, việc thiếu kinh phí đang đặt ra thách thức lớn đối với tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh trong việc triển khai các chương trình hoạt động.
Người di cư ngủ trên boong của tàu cứu hộ “Ocean Viking” trên biển Địa Trung Hải ngày 6/11/2022 (Ảnh: SOS Mediterranee/ Reuters)

Liên hợp quốc kêu gọi an toàn cho người di cư

Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại sau các vụ chìm tàu chở người di cư ở Địa Trung Hải mới đây, đồng thời kêu gọi tạo tuyến đường an toàn cho người di cư và tị nạn hướng đến các nước Liên minh châu Âu (EU). Trước đó, chỉ 4 người được cứu trong vụ tàu chở 45 người di cư chìm trên Địa Trung Hải không lâu sau khi khởi hành từ thành phố Sfax của Tunisia hôm 3/8.
Nhiều người dân Sudan phải rời bỏ nhà cửa do xung đột. (Ảnh AP)

Tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng người tị nạn

Xung đột, bất ổn chính trị, nghèo đói và biến đổi khí hậu là những nguyên nhân khiến hàng trăm triệu người trên thế giới buộc phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn. Chấm dứt bạo lực và hỗ trợ người dân xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn tại chính quê hương của mình là giải pháp cốt lõi để giải quyết tận gốc thực trạng đáng buồn này.
Khói bốc lên từ các tòa nhà sau các cuộc giao tranh ở Khartoum, Sudan, ngày 15/4/2023. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Giải pháp toàn diện và lâu dài cho Sudan

Thỏa thuận ngừng bắn trong bảy ngày giữa Lực lượng Vũ trang Sudan (SAF) và nhóm bán quân sự Các lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) nhận được sự đánh giá tích cực, song mới chỉ là biện pháp chữa cháy tạm thời, bởi khủng hoảng nhân đạo tại Sudan đang lan rộng. Cộng đồng quốc tế nhấn mạnh: Đã đến lúc ngưng tiếng súng và tìm giải pháp toàn diện, lâu dài cho Sudan.
Người di cư Trung Mỹ trong hành trình tới Mỹ tại Puebla, Mexico, ngày 9/12/2021. (Ảnh: THX/TTXVN)

Năm 2021 ghi nhận tình trạng di cư kỷ lục tại Mỹ Latinh

Cơ quan Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đánh giá, năm 2021, khu vực Mỹ Latinh và Caribe đã ghi nhận tình trạng di cư kỷ lục, gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo về người tị nạn do tác động của đại dịch Covid-19, nghèo đói, mất an ninh lương thực, bạo lực và tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu.