Tiến sĩ Nguyễn Văn Đĩnh.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Đĩnh: Đừng bỏ qua những rối loạn tự miễn hậu Covid-19

Covid-19 làm gia tăng những rối loạn tự miễn của con người. Nếu không được can thiệp sớm, con người sẽ phải đối mặt với nhiều bệnh lý tự miễn, nhiều biến chứng, chi phí điều trị tốn kém. Phát hiện, điều trị từ sớm là hướng đi có chi phí rẻ nhất mà các nhà khoa học khuyến cáo người dân sau đại dịch Covid-19. 
Giáo sư Gurdev Singh Khush, Đại học California, Davis, Hoa Kỳ chia sẻ về hành trình nghiên cứu giống lúa trị bệnh.

Giáo sư Gurdev Singh Khush: "Năng lực nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam rất tốt"

Sau rất nhiều năm, Giáo sư Võ Tòng Xuân được hội ngộ Giáo sư Gurdev Singh Khush, Đại học California, Davis, Hoa Kỳ tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023. Hai nhà khoa học, từng tạo nên cuộc cách mạng cho ngành nông nghiệp đã có dịp chia sẻ lại hành trình mang giống lúa từ Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế về Việt Nam, kịp thời cứu người nông dân ở nhiều địa phương thoát khỏi tình trạng thiếu lương thực.
Các nhà khoa học tham gia phiên tọa đàm ngày 18/12.

Trước thềm trao giải VinFuture 2023: Áp lực từ các đề cử vô cùng lớn

Số lượng các đề cử giải VinFuture mùa thứ 3 đã tăng gấp gần 3 lần cho thấy uy tín và tầm vóc của giải thưởng cũng như sự quan tâm của các nhà khoa học thế giới dành cho VinFuture. Các thành viên Hội đồng giải thưởng năm nay đánh giá các đề cử rất tuyệt vời và điều đó tạo áp lực lớn cho các thành viên.
Các chuyên gia tham gia tại phiên thảo luận.

Giảm thiểu sai sót của AI cần sự chung tay của con người

Chiều 19/12 diễn ra phiên tọa đàm cuối của Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023 với chủ đề “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức”. Những nhà khoa học danh tiếng hàng đầu trong lĩnh vực AI đã trao đổi về việc tận dụng những tiềm năng của công nghệ này một cách có trách nhiệm và bền vững.
Giáo sư Soumitra Dutta, Đại học Oxford.

Việt Nam có nhiều thuận lợi để tăng chỉ số Đổi mới toàn cầu

Giáo sư Soumitra Dutta, Đại học Oxford, Anh quốc, “cha đẻ” của chỉ số Đổi mới toàn cầu và Chỉ số Sẵn sàng kết nối mạng, thành viên mới Hội đồng Giải thưởng VinFuture cho rằng, Việt Nam đang ở trong một vị thế may mắn về địa chính trị, có đội ngũ nhân tài đông đảo với tinh thần làm việc sẵn sàng để có được sự thăng hạng chỉ số đổi mới toàn cầu và chỉ số Sẵn sàng kết nối mạng.
Giáo sư Susan Solomon.

Giáo sư Susan Solomon: "Tôi mong được chứng kiến thời điểm lỗ thủng tầng ozone biến mất"

Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) là nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực hóa học khí quyển, với những đóng góp đột phá giúp mở rộng hiểu biết của nhân loại về hiện tượng suy giảm tầng ozone và vai trò của chất chlorofluorocarbons (CFC) trong quá trình đó. Tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture, bà có những chia sẻ về hành trình tìm ra lỗ thủng tầng ozone và bày tỏ hy vọng mình còn đủ sức khỏe để chứng kiến lỗ thủng này dự kiến biến mất vào năm 2050.
Các nhà khoa học trao đổi tại tọa đàm.

Sau đại dịch, nguy cơ mắc bệnh tự miễn tăng 20-50%

Miễn dịch học, liệu pháp nhắm đích, liệu pháp tế bào T, phương pháp điều trị các bệnh tự miễn… là nội dung thu hút nhiều sự quan tâm của giới khoa học trong lĩnh vực y tế trong phiên tọa đàm “Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự nhiên” của Tuần lễ Khoa học-công nghệ VinFuture chiều 18/12.
Ảnh minh họa.

Phương pháp tiếp cận mới để sản xuất, truyền tải và lưu trữ năng lượng bền vững

Nỗ lực tìm kiếm và sử dụng hiệu quả năng lượng xanh, cũng như các hành động cấp bách nhằm giảm phát thải và đẩy nhanh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu là nội dung của tọa đàm “Cơ sở hạ tầng bền vững và giao thông xanh” - sự kiện điểm nhấn thứ 3 trong chuỗi hội thảo “Khoa học vì Cuộc sống” do Quỹ VinFuture tổ chức (ngày 19/12/2023).
Các tọa đàm tại Tuần lễ Khoa học VinFuture thu hút sự quan tâm của giới khoa học trong và ngoài nước.

Tìm lời giải cho bài toán y tế lớn nhất hậu Covid-19

Các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực miễn dịch trên thế giới sẽ có mặt tại Việt Nam, tham gia phiên tọa đàm “Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn” do Quỹ VinFuture tổ chức để thảo luận và tìm kiếm giải pháp đẩy lùi một trong những thách thức y tế lớn nhất của nhân loại thời kỳ hậu đại dịch Covid-19.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tặng giải thưởng chính VinFuture năm 2022 cho nhóm tác giả công nghệ mRNA.

Giáo sư Cullis: "Nhiều liệu pháp điều trị hiệu quả nhờ công nghệ mRNA"

Giáo sư Pieter Cullis, đồng Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa 1 cho hay, trên thế giới có nhiều liệu pháp điều trị hiệu quả sử dụng công nghệ mRNA như sản xuất vaccine chống mọi loại cúm, ứng dụng trong liệu pháp tế bào miễn dịch CAR-T điều trị ung thư hay chỉnh sửa gene.
Các tọa đàm của Tuần lễ Khoa học VinFuture thu hút đông đảo các nhà khoa học trong và ngoài nước.

Cuộc hội tụ của các “ngôi sao khoa học” của ngành bán dẫn thế giới

Tọa đàm “Công nghệ Bán dẫn: Nền tảng của Thế giới hiện đại” do Quỹ VinFuture tổ chức vào ngày 18/12 tạo cơ hội cho giới nghiên cứu Việt được kết nối với các trí tuệ xuất chúng và cùng bàn luận về tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn đang bùng nổ trên toàn cầu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trao Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD cho các tác giả.

Phát minh Công nghệ mạng toàn cầu nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD

Quỹ VinFuture đã vinh danh 9 tác giả của 4 công trình khoa học đột phá mang lại sự “Hồi sinh và Tái thiết” cho nhân loại. Giải thưởng Chính VinFuture 2022 thuộc về các phát minh Công nghệ mạng toàn cầu; ba giải Đặc biệt vinh danh các công trình: Hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2; Phân lập gene Sub1A tạo giống lúa chịu ngập dài hạn năng suất cao và Hệ thống lọc nước nhiễm Asen và kim loại nặng với chi phí thấp.
Phiên tọa đàm Nông nghiệp bền vững trong bình thường mới.

Các nhà khoa học hàng đầu thế giới hiến kế phát triển nông nghiệp bền vững

Yếu tố quan trọng làm nên một nền nông nghiệp bền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm và việc bảo tồn hệ sinh thái môi trường, sức khỏe cộng đồng. Đồng thời cũng thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúp người nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn.
GS Khalil Amine – nhà khoa học vật liệu tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Argonne, Hoa Kỳ phát biểu tại phiên tọa đàm về vật liệu mới cho tương lai lưu trữ năng lượng.

“Chi phí là rào cản chính của quá trình điện hóa và lưu trữ năng lượng”

GS Khalil Amine - nhà khoa học vật liệu tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Argonne, Hoa Kỳ cho rằng, chi phí là rào cản chính đối với quá trình điện hóa và lưu trữ năng lượng. Để bảo đảm chi phí thấp hơn, đòi hỏi phải giảm kích cỡ pin lưu trữ năng lượng, trong đó giải pháp là tăng mức độ giá trị điện phân, điện cực của pin.
Giáo sư Vũ Hà Văn chia sẻ bên lề tọa đàm tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2022.

Giáo sư Vũ Hà Văn: "Công nghệ sẽ hỗ trợ giải quyết bài toán phòng ung thư tại Việt Nam"

Công nghệ sẽ giúp con người phát hiện sớm bệnh lý ung thư. Hiện các nhà nghiên cứu Việt Nam trong đó có các nhà khoa học tại Viện Dữ liệu lớn VinBigData đang tìm đối tác nước ngoài rất mạnh ở lĩnh vực này để kết hợp, Việt hóa các thành tựu nghiên cứu đó. 
Các thành viên Hội đồng giải thưởng VinFuture chia sẻ về những thách thức với các nhà khoa học nữ.

Các nhà khoa học nữ tạo nên sự đa dạng và khác biệt

“Hãy loại bỏ nỗi sợ bạn là phụ nữ, đó sẽ là nội lực mạnh mẽ tạo ra sự khác biệt trong các tổ chức nghiên cứu khoa học”, Giáo sư Albert P. Pisano (Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Chủ nhiệm khoa Trường Kỹ thuật Jacobs thuộc Đại học California, San Diego, Mỹ) khuyến khích các sinh viên nữ kiên định với con đường nghiên cứu khoa học.
Tiến sĩ Padmanabhan Anandan: "Về khoa học, không có sự khác biệt giữa các quốc gia đang phát triển và phát triển".

Rào cản nào với các nhà khoa học ở các nước đang phát triển?

Chủ nhân Giải thưởng VinFuture Đặc biệt năm 2021 dành cho các nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển - Giáo sư Quarraisha Abdool Karim chia sẻ, để phát triển khoa học tại các nước đang phát triển, việc thiết lập các mối quan hệ với các đối tác quan trọng hơn là tự lực nghiên cứu.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo, Đại học California, Santa Barbara, Hoa Kỳ.

Giáo sư Nguyễn Thục Quyên: "Việt Nam cần đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu khoa học"

Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture bày tỏ hy vọng, trong tương lai gần, Chính phủ Việt Nam sẽ đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu khoa học trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, gửi các nhà khoa học trẻ học tập ở nước ngoài... để thu hút nhiều bạn trẻ theo đuổi nghiên cứu khoa học. 
Giáo sư Dan M. Kammen.

Giáo sư Dan M.Kammen: "Cần đẩy nhanh ứng dụng công nghệ trong phát triển năng lượng xanh"

"Mục tiêu phát triển công nghệ năng lượng xanh đến mốc 2050 bị tụt lại khá xa, cho nên chúng ta cần phải có thêm nhiều phát kiến, đổi mới sáng tạo. Các chính phủ cần phải cam kết nhiều hơn trong việc có các kế hoạch về phát triển năng lượng xanh", Giáo sư Dan M.Kammen chia sẻ.