Các em học sinh đọc sách tại gian trưng bày chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước tại Thư viện Bắc Giang.

Bắc Giang - Ngọn cờ đầu trong phát triển văn hóa đọc

Trong những năm gần đây, Bắc Giang đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa đọc, trở thành điểm sáng trong phong trào khuyến khích đọc sách và lan tỏa tri thức trên cả nước. Tâm điểm của sự chuyển mình này là Thư viện tỉnh Bắc Giang, đơn vị tiên phong trong việc xây dựng môi trường đọc thân thiện, tổ chức các hoạt động khuyến đọc sáng tạo và thúc đẩy phong trào đọc sách trong cộng đồng.
Các em học sinh ở huyện biên giới Bù Đốp đọc sách tại thư viện lưu động.

Bình Phước: Phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc tại huyện biên giới Bù Đốp

Văn hóa đọc ở Bình Phước đang dần khởi sắc với nhiều hoạt động tổ chức thường niên, thu hút sự tham gia đông đảo của cộng đồng. Trong đó, cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc” đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích niềm đam mê đọc sách trong học sinh. Bên cạnh đó, tỉnh còn chú trọng phát triển không gian đọc nhằm tạo điều kiện để người dân tiếp cận sách và hình thành thói quen đọc sách mỗi ngày.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Bình tặng sách cho Thư viện tỉnh để chuyển cho học sinh các trường vùng sâu, vùng xa.

Quảng Bình tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Chiều 18/4, tại Thư viện tổng hợp tỉnh Quảng Bình diễn ra lễ phát động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam và cuộc thi “Đại sứ Văn hóa đọc” năm 2025 với sự tham gia của đông đảo học sinh, viên viên và cán bộ trẻ trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
[Video] Thúc đẩy việc đọc sách trong thời kỳ chuyển đổi số

[Video] Thúc đẩy việc đọc sách trong thời kỳ chuyển đổi số

Trong thời đại công nghệ, chuyển đổi số phát triển mạnh mẽ, việc đọc sách tại Việt Nam đang có những chuyển biến rõ rệt. Giữa nhịp sống hiện đại, sách vẫn giữ được vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, nhưng dưới một hình thức mới - đó là đọc sách trực tuyến.
Thư viện tỉnh Quảng Ninh thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề cho học sinh về ứng dụng số trong văn hóa đọc.

Hiệu quả chuyển đổi số ở thư viện Quảng Ninh

Văn hóa đọc luôn được tỉnh Quảng Ninh quan tâm bởi tính cấp thiết đối với sự nghiệp phát triển văn hóa của tỉnh. Quảng Ninh là một trong những tỉnh đầu tiên của cả nước đầu tư và xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa đồng bộ Thư viện-Bảo tàng với quy mô được đánh giá hàng đầu cả nước.
Thư viện Hà Nội luôn đổi mới hoạt động nhằm thu hút giới trẻ.

Đưa thư viện trở thành "đòn bẩy" phát triển văn hóa đọc

Để văn hóa đọc phát triển sâu rộng tới cộng đồng, hệ thống thư viện có vai trò hết sức quan trọng. Thành phố Hà Nội đã đầu tư hệ thống thư viện ở các cấp, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thư viện cộng đồng. Hiện nay, thành phố có 1 thư viện cấp thành phố, 29 thư viện cấp quận, huyện và hơn 1.000 thư viện cộng đồng. Hệ thống thư viện đang góp phần phát triển văn hóa đọc, lan toả tri thức đến cộng đồng.
 Bạn đọc nhiều lứa tuổi đến đọc sách tại Thư viện tỉnh Đồng Tháp.

Phát huy văn hóa đọc ở Đồng Tháp

Vùng đất sen hồng Ðồng Tháp với truyền thống hiếu học vừa vinh dự được UNESCO công nhận hai thành phố trực thuộc (Cao Lãnh và Sa Ðéc) là thành viên của mạng lưới thành phố học tập toàn cầu. Hiện tại, Ðồng Tháp là tỉnh đầu tiên và duy nhất ở khu vực Ðồng bằng sông Cửu Long có đường sách. Ðạt được những điều này là nhờ sự bền bỉ duy trì và phát triển văn hóa đọc trong các tầng lớp nhân dân.
Đồng bào Cơ Tu ở Tây Giang (Quảng Nam) biểu diễn điệu múa truyền thống tại sân sinh hoạt cộng đồng của làng. (Ảnh THÀNH NAM)

Đầu tư nguồn lực phát triển thiết chế văn hóa

Để hoàn thành tốt mục tiêu phát triển văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, vai trò của các thiết chế văn hóa, đang ngày càng trở nên hết sức quan trọng, góp phần tạo điều kiện cho người dân được hưởng thụ và sáng tạo văn hóa ngày một tốt hơn. Thực tiễn cho thấy việc đầu tư các nguồn lực để phát triển các thiết chế văn hóa đang là một yêu cầu cấp bách, cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc

Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc

Cuối tuần qua, tại Thư viện Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba năm 2024 với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú. Nổi bật trong dịp này là trưng bày, triển lãm 500 tựa sách, tài liệu về thành tựu đổi mới; quá trình chuyển đổi số trên các lĩnh vực...
Các đại biểu cắt băng khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có gần 40 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia đồng hành và tài trợ. Ngoài giới thiệu, trưng bày nhiều thể loại sách và các sản phẩm liên quan, còn diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi, bổ ích và thiết thực.
Độc giả tham quan mô hình trưng bày sách tại Thư viện tỉnh Bắc Giang.

Nơi gìn giữ và gieo mầm tri thức

Trong thời đại công nghệ số, vai trò của những người thủ thư dường như dần mờ nhạt. Vậy nhưng với nhiệt huyết nghề nghiệp, những cán bộ làm công tác thư viện ở Bắc Giang đã và đang nỗ lực tạo dựng nên một phong trào đọc sách sâu rộng, cùng với đó là việc số hóa tư liệu để lưu giữ, truyền bá hàng nghìn đầu sách quý theo những phương thức phù hợp trên các nền tảng công nghệ số.
Nhà báo Mai Sông Bé với các số báo Nhân Dân hằng tháng mà ông đã dày công sưu tầm và đóng thành quyển để lưu giữ.

Thư viện “dân lập” ở Cù Lao Rùa với hơn 10.000 đầu sách

Một ngày đầu năm mới Giáp Thìn, chúng tôi có dịp tới Cù lao Thạnh Hội (còn gọi là Cù lao Rùa), xã Thạnh Hội, thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương thăm nhà báo Mai Sông Bé, nguyên Giám đốc Đài Phát thanh-Truyền hình, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Đồng Nai. Ông là người đã thực hiện công trình thư viện tư nhân cho những người yêu sách báo với hơn 10.000 đầu sách.
Các lễ hội sách tại Việt Nam thời gian qua thu hút sự quan tâm của bạn đọc và những người yêu thích sách.

Tạo dựng phong trào đọc sách và văn hóa đọc hiện nay

Văn hóa đọc không phải là một thao tác kỹ thuật mà là sự thể hiện năng lực và trình độ tiếp nhận của người đọc, là việc đọc có chủ đích, có mục tiêu để bổ sung, làm “giàu có” hơn cho người đọc những cái họ cần thiết, họ có nhu cầu và từ đó người đọc tạo dựng cho mình một kỹ năng, một phương pháp đọc nhằm nâng cao hiệu quả cao nhất của quá trình tiếp nhận.
Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam trao tặng công trình Thư viện sách cho trường Đoàn Kết (Lạng Sơn).

Vietnam Airlines xây dựng “Thư viện xanh” tại vùng cao đặc biệt khó khăn

Nằm trong chuỗi các hoạt động “Flight of Love-Hành trình yêu thương”, bắt đầu từ tháng 7/2023, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) cùng Hội đồng đội Trung ương và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp triển khai dự án “Thư viện xanh” cho trẻ em vùng cao đặc biệt khó khăn tại Trường phổ thông dân tộc Bán trú tiểu học và trung học cơ sở Đoàn Kết, xã Đoàn Kết, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
Thư viện Trường tiểu học thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. (Ảnh HÀ THU)

“Thư viện thân thiện” trong trường học

Những năm qua, thư viện trường học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, hình thành thói quen đọc sách cho học sinh. Để thư viện trong trường học hoạt động hiệu quả, nhiều địa phương đã áp dụng mô hình Thư viện thân thiện, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Liên hoan là ngày hội của những người làm công tác thư viện.

Phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách về chủ quyền biển đảo Việt Nam

Với chủ đề “Việt Nam - Đất nước bên bờ sóng”, Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc sẽ diễn ra từ ngày 8 đến 11/8 tại Bà Rịa-Vũng Tàu. Liên hoan do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp chỉ đạo; Vụ Thư viện phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức.
Thư viện tỉnh Thái Bình được đầu tư xây dựng với quy mô bề thế, hiện đại.

Bừng sáng một thiết chế văn hóa gần 70 tuổi đời ở tỉnh Thái Bình

Thư viện tỉnh Thái Bình (tiền thân là Thư viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Thái Bình) đến nay đã có 68 năm hình thành và phát triển. Đây là thư viện điểm đầu tiên của miền bắc xã hội chủ nghĩa. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay thư viện vẫn khẳng định là một thiết chế văn hóa quan trọng của quê lúa Thái Bình.