Mưa lớn kéo dài đã làm ùn ứ diện tích lúa khá lớn đã đến ngày thu hoạch. Hệ lụy kéo theo là lúa quá chín, dễ ngã đổ khi gặp mưa to, gió lớn, chất lượng lúa giảm.
Đến nay, nông dân cả nước đã và đang thu hoạch vụ lúa đông xuân năm 2023-2024. Theo đánh giá, vụ đông xuân này tương đối thành công, mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, vụ lúa hè thu (vụ mùa) năm 2024, nhất là ở các địa phương vùng Nam Trung Bộ và miền bắc dự báo gặp nhiều bất lợi do thiên tai, sâu, bệnh gây hại, giá vật tư đầu vào cao khiến gia tăng chi phí sản xuất.
Mặc dù thường xuyên phải gánh chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, song nhờ sự hỗ trợ của Trung ương, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã chủ động, ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư, xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhờ đó, giá trị sản xuất trên diện tích canh tác ở khu vực này không ngừng gia tăng, góp phần tạo nền tảng vững chắc cho kinh tế-xã hội phát triển.
Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, trong vụ sản xuất lúa đông xuân 2023-2024, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được khuyến cáo bà con nông dân áp dụng vào sản xuất như: Sử dụng giống lúa chất lượng, lúa lai, mạ khay, máy cấy...
Những năm gần đây, ớt trở thành cây chủ lực trong vụ sản xuất đông-xuân của nhiều hộ gia đình nông dân ở tỉnh Lạng Sơn. Ðặc biệt từ năm 2022, quả ớt chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Ngày 14/12, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với tỉnh Tiền Giang về những kết quả đã đạt được cũng như những định hướng của ngành Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, thời gian ảnh hưởng của El Nino vẫn tiếp tục kéo dài và duy trì trong 3 tháng đầu năm 2024 với xác suất trên 95%. Riêng khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, tổng lượng mưa những tháng cuối năm ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 5-15%; những tháng đầu năm 2024 thấp hơn từ 10-30%.
Lúa gạo là mặt hàng đang mang lại kỳ vọng lạc quan về xuất khẩu trong bối cảnh lạm phát tăng cao đặt ra nhiều rủi ro với kinh tế toàn cầu. Hiện nay, một số quốc gia vẫn đang thực hiện lệnh cấm xuất khẩu gạo, tạo ra khoảng trống thị trường cho gạo Việt Nam. Tận dụng cơ hội xuất khẩu, mang lại lợi ích cho nông dân và doanh nghiệp nhưng vẫn bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là chỉ đạo xuyên suốt của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương trong giai đoạn hiện nay.
Tháng 7, kim ngạch xuất khẩu nông sản ước đạt 4,62 tỷ USD, tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhóm nông sản đạt 2,32 tỷ USD, tăng 27%; chăn nuôi đạt 45 triệu USD, tăng 35,6%; thủy sản đạt 800 triệu USD, giảm 15%; lâm sản đạt 1,24 tỷ USD, giảm 11%; đầu vào sản xuất đạt 210 triệu USD, tăng 12,7%.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1 (Talim), mưa dầm nặng hạt kèm theo dông lốc trong những ngày qua đã gây thiệt hại không nhỏ trong sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Khu vực nam miền trung nói chung, tỉnh Phú Yên nói riêng đang vào mùa nắng nóng gay gắt, cộng với mùa gió phơn tây nam thổi mạnh, kéo dài. Để ứng phó hạn hán, tỉnh Phú Yên chỉ đạo các sở, ngành và địa phương chủ động các phương án chống hạn, tiết kiệm nước, bảo đảm đủ nguồn nước tưới cho nông nghiệp.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng, hôm qua (5/5), vừa xuống đồng động viên nông dân và kiểm tra tình hình sản xuất, tiến độ thu hoạch lúa đông-xuân 2022-2023 trên địa bàn. Lúa được mùa, nông dân Quảng Trị đang tập trung thu hoạch, dự kiến kết thúc trước ngày 20/5.
Trước thực trạng chuột cắt phá lúa hè thu đang vào giai đoạn chín rộ, nhiều địa phương ở phía nam tỉnh Quảng Bình đã hỗ trợ người dân áp dụng các biện pháp phòng, chống chuột gây hại để bảo đảm năng suất trên các cánh đồng lúa.