Khai thác thương hiệu Wolfoo không chịu ảnh hưởng bởi tranh chấp kéo dài từ 2022
Kết nối các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ trên nền tảng IPPlatform
Thực thi hiệu quả các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Đồng bộ trong đấu tranh chống hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Tạo chuyển biến tích cực trong quản lý thị trường
Lỗ hổng về xử lý hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
Chống hàng giả, bảo vệ thương hiệu trong thương mại điện tử
Tòa án nhân dân TP Hà Nội thụ lý vụ kiện xâm hại quyền tác giả với sói Wolfoo
Tăng cường hiệu quả công tác phòng chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ
Phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ trong văn hóa và sáng tạo
Khai thác sản phẩm sở hữu trí tuệ đang có nhiều vi phạm ở các lĩnh vực và khá phức tạp. Đây là vấn đề cần nhận diện rõ và có những giải pháp hiệu quả.
Phát hiện container vận chuyển 1.173 thùng thuốc lá không rõ nguồn gốc
Ứng dụng công nghệ AI trong quản trị sáng tạo nội dung ở tòa soạn: Từ góc nhìn sở hữu trí tuệ
Bất cập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa
Củng cố thực thi quyền sở hữu trí tuệ văn hóa và sáng tạo
Trung Quốc hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ
Cục Sở hữu trí tuệ nhà nước Trung Quốc (CNIPA) vừa cho biết sẽ thúc đẩy kênh thế chấp quyền sở hữu trí tuệ để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ huy động vốn, nhằm ứng phó với các tác động của đại dịch Covid-19.
WTO thảo luận về xóa bỏ quyền sở hữu trí tuệ với vaccine ngừa Covid-19
Trong nỗ lực đóng góp nhiều hơn cho cuộc chiến chống đại dịch, ngày 13/6, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) tiến hành các cuộc thảo luận nhằm đạt được sự đồng thuận trong việc gỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa Covid-19.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ do các cơ quan có thẩm quyền (Thanh tra chuyên ngành, cơ quan Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp và Tòa án) thực hiện.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ để phát triển và hội nhập
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng, qua 16 năm thi hành, Luật Sở hữu trí tuệ bộc lộ những bất cập, khó khăn, vướng mắc. Do đó, việc sửa đổi lần này là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
Doanh nghiệp khởi nghiệp chưa chú trọng tạo lập tài sản trí tuệ
Nhiều nhóm khởi nghiệp chỉ tập trung vào hình thành doanh nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư, ít chú trọng đến việc tạo lập các tài sản trí tuệ mới, bảo hộ và khai thác các quyền sở hữu trí tuệ; hoặc có bảo hộ và khai thác nhưng chưa hiệu quả, gây không ít khó khăn cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo, ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Nâng cao mức độ bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ
Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ nhằm phát huy tài sản trí tuệ thành nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao đáng kể mức độ bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia như CPTPP và EVFTA.