Chiều 14/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo để cho ý kiến về Đề án trước khi trình Bộ Chính trị.
Làng nghề - vừa là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, truyền thống của đất nước, vừa tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Trong định hướng phát triển kinh tế tư nhân thời gian tới, khu vực kinh tế làng nghề với những tiềm năng sẵn có, sẽ cần được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ theo hướng riêng, đóng góp giá trị cao vào kinh tế địa phương và kinh tế đất nước.
Ủy ban nhân dân thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành các quyết định cưỡng chế thu hồi đất và quyết định phê duyệt phương án cưỡng chế thu hồi đất khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị phục vụ Khu công nghiệp Thuận Thành III - phân khu B.
Chiều 2/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân chủ trì Phiên họp lần thứ hai của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo.
Có nghề làm nước mắm lâu đời, làng Khúc Phụ thuộc xã Hoằng Phụ (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) nổi danh khắp nơi nhờ thứ nước chấm nguyên chất đậm đà, được sản xuất theo phương pháp truyền thống.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển mạnh mẽ, nằm trong 40 quốc gia có quy mô kinh tế lớn nhất thế giới, và là một trong những nền kinh tế năng động nhất khu vực Đông Nam Á. Trong bối cảnh này, Việt Nam cần huy động lượng vốn lớn cho phát triển. Tại thông báo số 47-TB/TW kết luận về việc xây dựng Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm tài chính quốc tế toàn diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm tài chính khu vực tại Thành phố Đà Nẵng.
Đại diện các doanh nghiệp và lãnh đạo hiệp hội cho rằng, để khu vực kinh tế tư nhân thực sự phát triển mạnh mẽ và trở thành động lực quan trọng trong nền kinh tế, cần có một loạt giải pháp mạnh mẽ và đồng bộ từ cả phía Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp.
Ngày 25/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức hội thảo “Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm” để cùng trao đổi, thảo luận các vấn đề, chính sách kinh tế trong bối cảnh nhiều nội dung mới đã và đang được triển khai quyết liệt.
Lần đầu tiên, khu vực kinh tế tư nhân được coi là “động lực quan trọng nhất” trong tăng trưởng kinh tế. Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo, cần sớm ban hành một Nghị quyết mới, đột phá về kinh tế tư nhân. Việc hoàn thiện thể chế sẽ là chìa khóa thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, góp phần đưa Việt Nam vào quỹ đạo tăng trưởng cao, hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tín dụng ngân hàng đã và đang trở thành nguồn vốn chủ lực giúp người dân, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư sản xuất và gia tăng sức cạnh tranh, qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để khu vực này bứt phá trong kỷ nguyên mới, cần có sự phối hợp đồng bộ hơn nữa giữa ngân hàng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nhất là sự cải cách mạnh mẽ về thể chế.
Trà hoa vàng không chỉ thu hút bởi sắc vàng rực rỡ mà còn được mệnh danh là "Nữ hoàng" của các loại trà dược liệu nhờ những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Hãy cùng khám phá những thông tin thú vị về Trà hoa vàng trong bài viết dưới đây.
Tiến sĩ Cấn Văn Lực và Nhóm chuyên gia Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV kiến nghị, cần thống nhất về quan điểm, nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế tư nhân; coi khu vực kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh tế, là lực lượng nòng cốt trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam; loại bỏ tư tưởng "trọng công hơn tư" , nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nước là “phục vụ, trân trọng” thay vì định kiến, hẹp hòi, mở ra kỷ nguyên mới của kinh tế tư nhân Việt Nam. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.
Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, nhưng vẫn còn nhiều rào cản, khó khăn cần tháo gỡ. Để giúp khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của đất nước, cần phải có những cải cách về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh, đồng thời khuyến khích sự đổi mới sáng tạo trong cộng đồng doanh nghiệp.
Chiều 21/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) phối hợp tổ chức Hội thảo "Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam".
Chiều 21/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) phối hợp tổ chức Hội thảo Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam.
Sáng 18/3, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Trung Quốc, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đã tiếp đồng chí Thang Phi Phàm, Thị trưởng thành phố Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang và làm việc tại Khu Thương mại tự do Ninh Ba.
Với lợi thế về hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao, các địa phương vùng Đông Nam Bộ đang thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đông Nam Bộ đang dần khẳng định vị thế là đầu tàu của cả nước trong thực hiện giải pháp thúc đẩy tăng trưởng hai con số, đóng góp ngân sách, dẫn dắt liên kết vùng…
Không chỉ là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, kinh tế tư nhân còn là một trong những động lực chính giúp Việt Nam hướng tới tăng trưởng cao và bền vững. Tiếp sức để khu vực kinh tế tư nhân đủ nội lực bứt phá đang là yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.
Sáng 15/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo để lên khung chương trình, các nhiệm vụ, quan điểm, mục tiêu, định hướng chính xây dựng Đề án trình Bộ Chính trị. Cùng dự có có lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là thành viên Ban Chỉ đạo.
Thời gian qua, kinh tế tư nhân dù tiếp tục có sự phát triển cả về chất và lượng, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, rào cản, ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát huy vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, tại cuộc làm việc về phát triển kinh tế tư nhân ngày 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tích cực phối hợp Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan xây dựng nghị quyết về kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị sớm ban hành. Trong đó, phải thay đổi tư duy, nhận thức, cách “ứng xử” và hành động, chính sách cụ thể đối với khu vực kinh tế quan trọng này. Đặc biệt, cần khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.
Từ những quầy hàng nhỏ lẻ đến những tập đoàn khổng lồ như Alibaba, Tencent, Huawei – Trung Quốc đang chứng minh rằng kinh tế tư nhân không chỉ là một phần mà còn là động lực chính cho sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Chiều 7/3, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác của Trung ương đã làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về phát triển kinh tế tư nhân.
Chiều 7/3, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác của Trung ương đã làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về phát triển kinh tế tư nhân.
Năm 2024, khối doanh nghiệp tư nhân của Trung Quốc có bước phát triển mạnh trong ba tiêu chí số lượng doanh nghiệp xuất nhập khẩu, lần đầu chiếm hơn 50% tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng công nghệ cao và nhập khẩu hàng tiêu dùng.