Với ba “từ khóa” chính là “kết nối-hội nhập-cất cánh”, Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, địa phương chuẩn bị chính thức công bố rộng rãi, là nền tảng pháp lý, bệ phóng hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh phát triển văn minh, hiện đại vào năm 2035, phấn đấu nâng tầm lên thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2050.
Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, nhiều tiềm năng, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh, nhưng chưa phát triển tương xứng. Từ khi Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị được ban hành và triển khai hiệu quả, cùng với Quy hoạch vùng Tây Nguyên đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, vùng đất phên giậu phía tây Tổ quốc đang có vận hội mới để phát triển mạnh mẽ, nhanh và bền vững.
Tây Nguyên hiện là vùng sản xuất một số nông sản chủ lực quy mô lớn, giá trị kinh tế cao, nhất là cây công nghiệp và cây ăn quả. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp toàn vùng đang bị cản trở lớn bởi hạ tầng giao thông, logistics còn nhiều hạn chế, không đồng bộ. Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực này chính là giải pháp để mở rộng không gian cho nông sản Tây Nguyên, đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra thế giới.
Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là kim chỉ nam cho các địa phương trong vùng phối hợp, liên kết, cùng nhau khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh đầu tư, phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững. Sau khi Quy hoạch Vùng Đông Nam Bộ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngày 29/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị chuyên đề về rà soát quy hoạch của tỉnh, tạo sự thống nhất, phù hợp với quy hoạch vùng.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030 nhấn mạnh việc giữ chân nguồn nhân lực, phát triển du lịch và nông nghiệp dựa trên giá trị bản sắc của các cộng đồng bản địa; phát triển vùng trên cơ sở bảo đảm sinh thái bền vững; tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng; phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội.
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, nhận thức của các cấp, các ngành, nhất là các địa phương trong vùng ngày càng được nâng cao. Hội đồng Vùng đã hoàn thành được 12/23 nhiệm vụ được giao.
Sáng 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14/NQ-CP của Chính phủ; rà soát cơ chế chính sách đặc thù phát triển vùng; kế hoạch điều phối vùng và đánh giá việc triển khai các dự án trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Sáng 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ ba của Hội đồng. Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cho lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để phát huy nhanh, hiệu quả được các giá trị truyền thống kết hợp với khai thác các cơ hội mới, bắt kịp xu thế của thế giới thông qua việc tập trung xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ trong năm 2024 là nghiên cứu các cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá riêng có nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng.
Sáng 11/1, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) cơ sở Hòa Lạc, Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.
Chiều 12/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định phát triển trong Quy hoạch Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung.
Phát triển vùng Ðông Nam Bộ bảo đảm thống nhất với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cả nước, phải là vùng phát triển năng động, giữ vai trò quan trọng trong liên kết và thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế khác; với mục tiêu này, tham vấn quy hoạch vùng Ðông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được bộ, ngành và Chính phủ quan tâm thực hiện, nếu thông qua sẽ là cơ sở cho các địa phương bắt tay hành động...
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc xác định nông nghiệp là trụ cột phát triển kinh tế quan trọng của vùng, cần được phát triển theo hướng bền vững hơn; tránh theo xu hướng tối đa hóa sản lượng, quan tâm hơn đến chất lượng, hiệu quả.
Chiều 26/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ hai của Hội đồng với chủ đề Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cho biết, hồ sơ quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã cơ bản hoàn thiện và đang trình Hội đồng thẩm định Trung ương rà soát theo quy định.
Ngày 11/10, tại Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ phối hợp tổ chức Hội nghị về Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, làng nghề được xác định là mũi nhọn trong phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, cơ hội để phát triển các sản phẩm của làng nghề, ngành nghề nông thôn đang bị thu hẹp vì thiếu nguyên liệu đầu vào. Do đó, để làng nghề, ngành nghề nông thôn phát triển, cần sớm có những giải pháp đồng bộ để phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Là huyện có quy hoạch trở thành thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, nhưng thời gian qua, huyện Mê Linh đã bỏ lỡ cơ hội khi hạ tầng, thương mại dịch vụ chậm phát triển. Quy hoạch vùng huyện đang thực hiện hứa hẹn sẽ mở ra cơ hội mới để địa phương này phát triển bền vững.
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Ðồng Tháp, tổng diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa năm 2023 của toàn tỉnh là 6.306ha, trong đó chuyển đổi sang cây hằng năm 3.858ha, cây lâu năm 1.205,5ha và trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản 37ha.
Lấy giá trị văn hóa và thế mạnh kinh tế biển làm động lực, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị làm điểm tựa, Ðảng bộ và nhân dân tỉnh Bình Ðịnh quyết tâm phấn đấu trở thành một trong những địa phương phát triển nhanh, bền vững, dẫn đầu khu vực miền trung.