Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt nhiều thách thức về biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng, việc giảm sử dụng năng lượng hóa thạch, tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong việc tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Điện khí có phát thải thấp hơn đáng kể so với nhiệt điện than và được nhiều quốc gia lựa chọn là giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng hướng tới trung hòa carbon.
Ngày 10/10, Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đã ban hành kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch điện VIII).
Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, sạch, giảm phát thải nhằm hướng đến mục tiêu trung hòa các-bon vào năm 2050, Việt Nam đã có nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển dịch năng lượng một cách hiệu quả, bền vững. Tuy nhiên, việc chuyển dịch năng lượng hiện đối mặt nhiều thách thức, cần sớm có các giải pháp tháo gỡ.
Chiều 14/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp, kết hợp trực tuyến với một số bộ, ngành, địa phương nghe báo cáo việc ban hành bổ sung, cập nhật Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Ðiện VIII).
Thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo tập trung nghiên cứu, chủ động phản ứng chính sách kịp thời, triển khai quyết liệt các giải pháp bình ổn thị trường vàng, bảo đảm sử dụng các công cụ điều hành của nhà nước hiệu quả, hiệu lực, kịp thời.
Ngày 3/6, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức hội thảo "Chia sẻ kiến thức về phát triển điện gió ngoài khơi trên địa bàn tỉnh". Tham dự hội thảo có đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam cùng đơn vị khảo sát, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phát triển điện gió.
Ngày 16/5, Ban Quản lý dự án điện thuộc Tổng công ty điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power), đơn vị chủ đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4, phát đi thông báo vào lúc 16 giờ 37 phút ngày 15/5, đơn vị và Tổng thầu EPC đã phối hợp với các cơ quan của Tập đoàn điện lực Việt Nam tiến hành nhận điện ngược thành công sân phân phối 220kV (theo phương án tạm) cho dự án nhà máy điện Nhơn Trạch 3, 4.
Ngày 6/5, Công ty VinFast và Công ty Cổ phần Năng lượng Xanh ON Energy thuộc Tập đoàn KTG công bố ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm đẩy mạnh ứng dụng pin lưu trữ năng lượng cho hệ thống điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam.
Điện mặt trời mái nhà là nguồn năng lượng sạch, tái tạo và không gây ra khí thải nhà kính hay ô nhiễm môi trường. Sử dụng điện mặt trời mái nhà, đặc biệt tại các khu công nghiệp sẽ góp phần giảm thiểu lượng than và dầu khí cần thiết để phát điện truyền thống, từ đó giảm được lượng carbon dioxide và các khí nhà kính khác thải ra không khí.
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản gửi Bộ Công thương góp ý cho dự thảo Nghị định phát triển điện mặt trời mái nhà. VCCI cho rằng, cần thống nhất thủ tục cho phép lắp điện mặt trời mái nhà để tránh nhũng nhiễu, tiêu cực.
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình đề nghị Tập đoàn Điện lực khẩn trương triển khai thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trạch II theo đúng tiến độ, chất lượng và các yêu cầu trong chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong quá trình tạo đột phá trong thu hút đầu tư FDI, các tỉnh Bắc Trung Bộ cũng đã nhận diện được những khó khăn, tồn tại phải đối mặt, đưa ra các giải pháp khắc phục để phát triển. Để tận dụng cơ hội vàng trong thu hút đầu tư FDI trong giai đoạn hiện nay, các tỉnh phải chuẩn bị tốt năm “sẵn sàng” để “lót ổ” đón “đại bàng” đến đầu tư.
Đại biểu Quốc hội phản ánh việc nhiều doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư điện mặt trời áp mái tự sản tự tiêu nhưng chưa thực hiện được do thiếu cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý.
Sáng 31/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì phiên họp trực tiếp và trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để đóng góp, hoàn thiện dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện VIII).
Ngày 29/8, tại thành phố Phan Thiết, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bình Thuận và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh phối hợp với Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) (Đan Mạch) tổ chức Hội thảo “Bình Thuận: Triển vọng phát triển ngành điện gió ngoài khơi nhằm thúc đẩy kinh tế biển”.
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất FDI tại Việt Nam, dẫn đầu là lĩnh vực điện tử/bán dẫn và dệt may, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời phân tán.
Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, Quy hoạch Điện VIII đã thỏa mãn được yêu cầu phác họa tương lai của hệ thống điện Việt Nam, nhưng vẫn cần các giải pháp quyết liệt, cụ thể, thiết thực để hiện thực hóa được các mục tiêu đề ra. Nếu không, việc thiếu điện sẽ là hiện hữu.
Sáng 2/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng TRẦN HỒNG HÀ làm việc với lãnh đạo các bộ: Giao thông vận tải, Khoa học và Công nghệ, Nội vụ, Tài chính, Tư pháp; Cục Cảnh sát giao thông… về tiếp thu, giải trình ý kiến thành viên Chính phủ đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 139/2018/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới.
Trước tình hình khó khăn của hệ thống doanh nghiệp, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần phải có những giải pháp cấp bách, thậm chí vượt tiền lệ để cứu nguy, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp, làm nền tảng cho phục hồi động lực phát triển.
Với việc sử dụng năng lượng xanh từ hệ thống điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều lợi ích về kinh tế, giúp tiết giảm kinh phí sản xuất, có chứng chỉ xanh để nâng cao lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu. Song, bên cạnh những lợi ích của việc sử dụng năng lượng xanh, doanh nghiệp còn gặp khó khăn, vướng mắc trong bài toán kinh tế, giải pháp đầu tư khi sản xuất, sử dụng năng lượng tái tạo.
Quy hoạch điện VIII vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt ra mục tiêu bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngày 4/5, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức hội nghị tham vấn quốc tế về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Thứ trưởng Công thương Đặng Hoàng An chủ trì hội nghị.
Việt Nam là nước đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng cao và nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng lớn... Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện thể chế chính sách về phát triển năng lượng để hướng đến mục tiêu dài hạn thì cũng rất cần việc bảo đảm chuyển dịch năng lượng công bằng, an ninh năng lượng quốc gia.
Là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên gió tốt nhất trên toàn cầu, Việt Nam cần những cơ chế, chính sách phù hợp để khai phá tiềm năng rất lớn của nguồn tài nguyên này, qua đó giúp tăng cường an ninh năng lượng, cải thiện cán cân thương mại, tăng tính bền vững của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh quốc tế của đất nước.
Ngày 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch Điện VIII), quy hoạch ngành quốc gia đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch ngành quốc gia.
Ngày 15/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
Những thay đổi của Bộ Công thương trong dự thảo mới nhất của Quy hoạch điện VIII theo hướng giảm điện từ nguồn hóa thạch, tăng tỷ trọng điện từ các nguồn tái tạo đang góp phần hiện thực hóa cam kết của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc phấn đấu đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26).
Ngày 19/11, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch Điện VIII).