Sau gần 20 năm thi hành và qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, Luật Điện lực năm 2004 đã bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, không giải quyết hết các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn. Đây là nguyên nhân gây khó khăn cho quá trình triển khai thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia.
Điện khí có phát thải thấp hơn đáng kể so với nhiệt điện than và được nhiều quốc gia lựa chọn là giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng hướng tới trung hòa carbon.
Qua nghiên cứu, tổng hợp và so sánh với những định hướng, chủ trương của Nghị quyết số 55-NQ/TW, Quy hoạch năng lượng Quốc gia và Quy hoạch điện VIII, Hội Dầu khí Việt Nam cho rằng việc hiện thực hóa các dự án nguồn điện khí, khí LNG và điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục gặp khó khăn vướng mắc đối với các cấp quản lý, các chủ thể và nhà đầu tư trong chuỗi dự án.
Sau gần một năm có Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), kế hoạch thực hiện quy hoạch quan trọng này cuối cùng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 16/3, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và khai mạc Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024.
Ngày 11/2/2020, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW “Về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, coi đó là nền tảng, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội.
Theo các dự báo gần đây cho thấy, tăng trưởng kinh tế tiếp tục khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh; đặc biệt, giá bình quân các loại sản phẩm xăng dầu tháng 10 giảm từ 4-10% so với tháng 9, huy động khí cho sản xuất điện thấp,... đã gây áp lực rất lớn tới mục tiêu phát triển ngành dầu khí.
Việt Nam có nhiều cơ hội, thuận lợi phát triển điện khí LNG. Đây là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp và các nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ thị trường điện khí LNG. Bên cạnh cơ hội, phát triển điện khí LNG tại Việt Nam hiện đối diện những khó khăn, vướng mắc cần sớm được giải quyết.
Việt Nam đã sớm nhận ra tầm quan trọng của khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường. Chính phủ còn dự báo trước được sự thiếu hụt nguồn khí này trong tương lai. Cho nên, từ Trung ương tới địa phương đã và đang gấp rút thực hiện hàng loạt chỉ đạo, cũng như hoạt động của các dự án điện khí LNG tầm cỡ quốc gia.
Chín tháng năm 2023, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đạt kết quả sản xuất, kinh doanh rất ấn tượng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Chiều 11/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Lê Quang Huy làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi về việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng là dự án điện khí lớn nhất tại tỉnh Quảng Trị hiện nay, góp phần cung cấp nguồn năng lượng sạch để đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050 theo cam kết của Việt Nam tại COP26.