Ngoại trưởng Đức và Phần Lan bày tỏ quan ngại về việc thông tin liên lạc giữa hai nước qua Biển Baltic bị cắt đứt, đồng thời cảnh báo về mối đe dọa của cuộc "chiến tranh hỗn hợp".
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 tại New York, Hoa Kỳ, ngày 24/9 theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb, Thái tử Kuwait Sheikh Sabah Al-Khaled Al-Sabah.
Hiệp định cho phép Mỹ tiếp cận 15 căn cứ quân sự ở Phần Lan, đồng thời cho phép lực lượng Mỹ hiện diện và huấn luyện cũng như bố trí các trang thiết bị phòng thủ trên lãnh thổ Phần Lan.
Tối 29/6, đêm thứ tư của Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng - DIFF 2024 với chủ đề “Made of Fairy Tales - Thế giới thần tiên” đã diễn ra với phần thi của hai đội Trung Quốc và Phần Lan.
Thông tin thêm về vụ nổ súng ở trường học Phần Lan, ngày 2/4, cảnh sát nước này cho biết, có 1 học sinh thiệt mạng và 2 trẻ em bị thương nặng trong vụ việc xảy ra trước đó cùng ngày tại trường Viertola ở ngoại ô thủ đô Helsinki.
Cảnh sát Phần Lan ngày 2/4 cho biết, một vụ nổ súng đã xảy ra vào lúc 9 giờ sáng cùng ngày (giờ địa phương) tại trường Viertola ở Vantaa, ngoại ô thủ đô Helsinki, khiến ít nhất 3 trẻ 12 tuổi bị thương.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định Việt Nam sẵn sàng làm cầu nối để Phần Lan tăng quan hệ với ASEAN và mong muốn Phần Lan tiếp tục ủng hộ Việt Nam tăng hợp tác toàn diện với EU.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan Jussi Halla-aho thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 26/3.
Theo thông cáo của Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan Jussi Halla-aho sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến ngày 26/3/2024.
Theo truyền thông sở tại, ứng cử viên của đảng Liên minh Quốc gia trung hữu cầm quyền Alexander Stubb đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Phần Lan ngày 11/2.
Trong hai ngày 1-2/2/2024, nhân dịp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU lần thứ 24 và Diễn đàn Bộ trưởng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương lần thứ 3 tại Brussel (Bỉ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có nhiều cuộc tiếp xúc với Bộ trưởng các nước, trao đổi các vấn đề cụ thể thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương cũng như phối hợp trong các cơ chế khu vực và quốc tế.
Theo kết quả thăm dò được đài truyền hình Yle công bố mới đây, cựu Thủ tướng Alexander Stubb có khả năng dẫn đầu vòng 1 với 27% số phiếu, tiếp đến là ứng cử viên Haavisto với 23% số phiếu.
Tiếp theo chuyến thăm làm việc tại Thụy Ðiển, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương đã dẫn đầu Ðoàn đại biểu Ðảng ta thăm và làm việc tại Phần Lan từ ngày 2 đến 4/11.
Bộ Ngoại giao Phần Lan ngày 6/7 thông báo tiếp tục hạn chế hoạt động đi lại không thiết yếu của công dân Nga đến và đi qua Phần Lan đến các quốc gia khác trong khu vực Schengen, đồng thời siết chặt hạn chế đối với những người thuộc diện đi công tác, người sở hữu bất động sản và sinh viên.
Theo hãng tin Tân Hoa Xã, Chính phủ Phần Lan ra thông cáo báo chí ngày 1/7 cho biết, nước này đã chính thức đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng các quốc gia vùng biển Baltic (CBSS) bắt đầu từ ngày 1/7/2023, với nhiệm kỳ một năm.
Mùa hè này, một hòn đảo nhỏ không người ở Phần Lan trở thành hòn đảo đầu tiên trên thế giới không điện thoại, kêu gọi du khách không sử dụng thiết bị điện tử và tận hưởng trọn vẹn thiên nhiên.
Thủ tướng được chỉ định của Phần Lan Petteri Orpo (P.O-Pô) cho biết, liên minh bốn đảng gồm đảng Liên minh quốc gia (NCP), đảng Phần Lan (FP) cực hữu, đảng Nhân dân Thụy Ðiển (RKP) và đảng Dân chủ Cơ đốc giáo, đã nhất trí thành lập chính phủ sau hơn hai tháng cuộc tổng tuyển cử tại quốc gia Bắc Âu này.
Ngày 4/4, lá cờ Phần Lan được treo bên ngoài trụ sở của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại thủ đô Brussels (Bỉ), đánh dấu việc quốc gia Bắc Âu chính thức trở thành thành viên thứ 31 của tổ chức này. Gia nhập NATO giúp Phần Lan bảo đảm an ninh quốc gia, đồng thời liên minh quân sự củng cố thêm sức mạnh.
Ngày 4/4, cờ của Phần Lan đã được treo bên ngoài trụ sở của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại thủ đô Brussels (Bỉ), tượng trưng cho việc quốc gia Bắc Âu chính thức trở thành thành viên thứ 31 của liên minh này.
Ngày 3/4, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg thông báo, Phần Lan sẽ trở thành thành viên thứ 31 của liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
Bốn quốc gia khu vực Bắc Âu là Thụy Ðiển, Na Uy, Phần Lan và Ðan Mạch đã công bố kế hoạch thiết lập một hệ thống phòng không Bắc Âu thống nhất, theo đó lực lượng không quân của bốn nước sẽ được tái tổ chức để liên kết chặt chẽ với nhau hơn, đồng thời có thể hợp nhất trong các hoạt động giám sát không phận.
Báo cáo Hạnh phúc thế giới được công bố nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3) đánh dấu lần thứ 6 liên tiếp Phần Lan đứng đầu bảng xếp hạng những quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới.
Thủ tướng Phần Lan nhấn mạnh việc Phần Lan và Thụy Điển cùng gia nhập NATO vào một thời điểm sẽ mang lại lợi ích cho 2 quốc gia và cũng chính là lợi ích của NATO.
Trong tuyên bố mới nhất, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết, Quốc hội nước này sẽ không phê chuẩn nghị định thư liên quan tư cách thành viên NATO của Thụy Ðiển và Phần Lan trong điều kiện hiện nay.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 29/1, lần đầu để ngỏ khả năng nước này chấp thuận Phần Lan gia nhập NATO, nhưng không đề cập Thụy Điển.
Chính phủ Mỹ ngày 1/12 thông báo đã thông qua thương vụ trị giá 380 triệu USD bán tên lửa phòng không vác vai Stinger và các thiết bị quân sự khác cho Phần Lan.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 28/11 công bố phê chuẩn thương vụ bán tên lửa không đối không chiến thuật AIM 9X Block II và tên lửa không đối đất AGM-154 cho Phần Lan, với tổng trị giá 323 triệu USD.
Trong cuộc hội đàm tại Phần Lan, tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson và người đồng cấp Phần Lan Sanna Marin đã nhất trí về các biện pháp tăng cường hợp tác song phương, đặc biệt là trong lộ trình của hai nước trong việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Sau hơn 1 thập kỷ trì hoãn, Phần Lan cuối cùng đã vận hành lò phản ứng số 3 của Nhà máy điện hạt nhân Olkiluoto nhằm bổ sung nguồn cung điện cho đất nước.
Hội đồng Quốc gia (Hạ viện) Slovakia ngày 27/9 đã phê chuẩn các nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).