Biển xâm thực đất liền ở khu vực cửa biển Lộc An (huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu).

Chủ động ứng phó hiện tượng biển xâm thực đất liền

Hiện tượng biển xâm thực đất liền diễn ra ngày càng trầm trọng tại các khu vực ven biển của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, đe dọa đời sống của người dân và cản trở sự phát triển kinh tế của địa phương. Những giải pháp đồng bộ, phát huy hiệu quả bảo vệ bền vững tuyến bờ biển và phát triển du lịch là việc làm cấp thiết hiện nay.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres (trên màn hình) phát biểu khai mạc chính thức Hội nghị SIDS4. (Ảnh: UN)

Thông điệp đoàn kết từ các quốc đảo

Với chủ đề “Vạch lộ trình hướng đến thịnh vượng bền vững”, Hội nghị quốc tế lần thứ tư của Liên hợp quốc về các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS4), diễn ra ở Antigua và Barbuda, tập trung bàn thảo về các biện pháp nhằm tăng cường viện trợ tài chính giúp các quốc đảo nhỏ ứng phó biến đổi khí hậu. Đây là điều được dư luận quan tâm, khi một số quốc đảo đứng trước nguy cơ bị xóa tên trên bản đồ thế giới vì thời tiết cực đoan và mực nước biển dâng cao.
Ảnh minh họa: https://www.pik-potsdam.de.

Mệnh lệnh cấp bách của toàn cầu

Viện Nghiên cứu Tác động của Biến đổi Khí hậu Potsdam (PIK) vừa công bố báo cáo cảnh báo, thiệt hại cho canh tác nông nghiệp, hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Chống biến đổi khí hậu luôn là nhiệm vụ cấp bách của tất cả quốc gia trên thế giới.
Nước biển dâng tác động tiêu cực tới nhiều khu vực tại Mexico. (Ảnh AP)

Nỗ lực ứng phó tình trạng nước biển dâng

Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua nghị quyết triệu tập hội nghị cấp cao về giải quyết các mối đe dọa hiện hữu do nước biển dâng. Trong bối cảnh tình trạng nước biển dâng đang kéo theo những tác động ngày càng rõ rệt đối với cuộc sống và sinh kế của người dân, việc sớm tìm ra biện pháp ứng phó trở nên ngày càng cấp thiết.
Căn nhà của anh Đỗ Xuân Bốn ở thôn Ninh Chử 1, thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận bị sóng đánh sập tường và móng nhà.

Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận chỉ đạo kiểm tra, xử lý thông tin đăng trên Báo Nhân Dân

Ngày 22/2, Báo Nhân Dân điện tử đăng bài “Nhiều nhà dân ở Ninh Thuận bị sóng biển đánh gây hư hỏng”, phản ánh những ngày gần đây, khu vực biển tại Ninh Thuận có gió kèm theo sóng to từ ngoài khơi ùn ùn đánh dồn dập vào bờ, khiến cho hàng chục căn nhà ở của người dân khu phố Ninh Chử 1, thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải bị hỏng.
Sóng, nước biển xâm thực tàn phá công trình, cây trồng, hạ thấp cốt nền bờ biển ở xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Thanh Hóa ứng phó với biến đổi khí hậu

Những năm gần đây, khí hậu, thiên tai có nhiều khác biệt so với quy luật, thời tiết cực đoan gây ra những thảm họa, thiệt hại khó lường. Thanh Hóa là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Thời tiết diễn biến khó lường, gia tăng hiện tượng cực đoan, tăng tính khốc liệt của thiên tai về cường độ lẫn tần suất.
Ông Tăng Quốc Chính, Vụ trưởng vụ Kiểm soát an toàn thiên tai - Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Việt Nam chủ động thích nghi, nâng cao khả năng ứng phó, giảm thiểu rủi ro do thiên tai

Diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp và dị thường đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn tính mạng, tài sản, môi trường sống, sản xuất, kinh doanh của xã hội, đe dọa các mục tiêu xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam đã làm gì để chủ động thích nghi, nâng cao khả năng ứng phó, giảm thiểu rủi ro do thiên tai gây ra? Về vấn đề này phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với ông Tăng Quốc Chính, Vụ trưởng vụ Kiểm soát an toàn thiên tai - Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).