Trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng tăng nhanh từ đầu năm, sau bão số 3 vừa qua, nguy cơ nợ xấu tăng lên tiếp tục hiện hữu khi dư nợ thiệt hại ước tính sơ bộ có thể lên tới hơn 100.000 tỷ đồng. Những yếu tố này càng khiến cho áp lực nợ xấu tại các ngân hàng gia tăng, đòi hỏi phải có thêm hướng tháo gỡ từ cơ chế, chính sách.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng và lợi nhuận các ngân hàng có nhiều tín hiệu khởi sắc trong 6 tháng đầu năm 2024, nhưng áp lực nợ xấu đang tiếp tục gia tăng làm tăng nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) báo lãi trước thuế gần 70 tỷ đồng, tăng hơn 58% so cùng kỳ năm trước, nhờ tăng trưởng hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Sáu tháng đầu năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, lạm phát và lãi suất vẫn neo ở mức cao. Trước bối cảnh đó, dưới sự điều hành linh hoạt và kịp thời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng thương mại tiếp tục hoạt động ổn định, duy trì đà phát triển bền vững, góp phần hỗ trợ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố.
Theo kết quả điều tra “Xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý III/2024” vừa được Vụ Dự báo, Thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) công bố, nhiều tổ chức tín dụng đã hoặc dự kiến tăng nhẹ lãi suất huy động, tuy nhiên, tính chung cả năm 2024 vẫn dự kiến giảm nhẹ lãi suất huy động so với cuối năm ngoái, trong khi dự kiến giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Ngày 15/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, đang lấy ý kiến về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.
Những đánh giá, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đã hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi các nhiệm vụ về điều hành chính sách tiền tệ, nâng cao hiệu quả điều hành, cải cách chính sách tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô.
Ngày 27/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024 và nhiệm kỳ 2024-2029.
Với báo cáo tài chính quý 1 năm 2024 vừa công bố ngày 25/4, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) tiếp tục là ngân hàng thuộc tốp đầu nhóm ngân hàng tư nhân, có mức tăng trưởng quy mô vượt xa bình quân toàn ngành.
Hiện nay, cho vay tiêu dùng được đánh giá là một lĩnh vực "nóng". Số liệu thống kê đến cuối năm 2023 cho thấy, tỷ trọng dư nợ tín dụng tiêu dùng chiếm khoảng 21% tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, đạt gần 2,9 triệu tỷ đồng.
Vụ Dự báo, Thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) vừa công bố Kết quả Điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý II/2024. Theo đó, dự báo mặt bằng lãi suất tiếp tục duy trì ở mức thấp và tăng trưởng tín dụng kỳ vọng đạt 13,6% trong năm 2024
Nợ xấu được định nghĩa là những khoản nợ chưa thanh toán đầy đủ và quá hạn thanh toán trên 90 ngày tính từ ngày bắt đầu hạn trả. Khi bị liệt vào danh sách nợ xấu thì bạn sẽ gặp khó khăn khi muốn vay vốn của ngân hàng hay các tổ chức tài chính.
Theo nhìn nhận của giới chuyên gia, hiện nay, nợ xấu đã ở mức khá cao và có khả năng tiếp tục tăng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, kinh tế còn nhiều khó khăn, sức khỏe nhiều doanh nghiệp suy yếu.
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LPBank – mã chứng khoán LPB) vừa công bố kết quả kinh doanh sơ bộ năm 2023 với lợi nhuận vượt 7.000 tỷ đồng, tăng trưởng 24% so năm trước, tiếp tục nằm trong top đầu ngành về hiệu quả hoạt động với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROEA đạt 19,16%.
Giới chuyên gia nhận định, một trong những áp lực mà các ngân hàng đang phải đối mặt là tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng tăng; nhất là sau khi Thông tư 02/2023/TT-NHNN về cơ cấu nợ, giãn hoãn nợ hết hiệu lực, có thể sẽ khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng cao hơn con số hiện tại.
Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng kinh tế trong những tháng còn lại của năm 2023, ngoài việc tiếp tục các cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, các ngành lĩnh vực là động lực tăng trưởng kinh tế, rất cần các giải pháp, các chương trình hành động cụ thể về kích cầu tiêu dùng, kích cầu đầu tư. Đó là ý kiến của các đại biểu tại hội thảo “Tháo van tín dụng-Khơi thông tăng trưởng” vừa được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 16/11, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước (Hà Nội), Hiệp hội Ngân hàng tổ chức hội thảo với chủ đề “Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng và vấn đề thu hồi nợ hiện nay”, nhằm tìm ra những giải pháp căn cơ và tổng thể để tháo gỡ những bất cập trong khâu thu hồi nợ cho vay tiêu dùng.
Tại phiên thảo luận ở Tổ về kinh tế-xã hội sáng 24/10, các đại biểu Quốc hội đã chỉ ra những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp để hỗ trợ phục hồi kinh tế-xã hội trong thời gian tới.
Lãi suất cao cộng với nhu cầu văn phòng suy yếu có thể gây ra làn sóng người đi vay không trả được nợ và gây áp lực lên các ngân hàng của Mỹ cũng như những người cho vay khác.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có Công văn số 7688/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng) về một số vấn đề liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, công tác kiểm soát/kiểm toán nội bộ và hoạt động đại lý bảo hiểm.
Để hình thành thói quen "vay văn minh, trả văn minh" cho khách hàng vay tiêu dùng, các chuyên gia khuyến nghị cần sửa đổi một số quy định pháp luật theo hướng bình đằng hóa quan hệ giữa đơn vị cho vay và người đi vay. Đồng thời, thay đổi phương thức tính lãi suất cho vay và xem xét xây dựng sàn giao dịch nợ xấu tiêu dùng.
Nợ xấu vay tiêu dùng tăng nhanh, tình trạng “rủ nhau bùng nợ” dần phố biến, sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy không chỉ với các công ty tài chính, mà cả với chính người đi vay, những người xung quanh và xã hội.
Ngân hàng mong muốn “đẩy” vốn ra, nhưng doanh nghiệp vẫn loay hoay khó “đón” được dòng tín dụng. Bài toán vốn đang trở nên khó khăn, thách thức cho cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp hiện nay.
Đến nay, một số ngân hàng thương mại đã công bố kết quả kinh doanh sáu tháng đầu năm 2023. Nhìn chung, bức tranh lợi nhuận của ngành ngân hàng không quá sáng sủa khi phần lớn các ngân hàng đều có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chậm lại, thậm chí giảm mạnh và nợ xấu có xu hướng tăng.
Hiện nay, thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu gặp nhiều thách thức và để đạt được kết quả tích cực hơn, đòi hỏi cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ, mang tính đột phá.
Trước thực trạng “tín dụng đen” vẫn tồn tại dai dẳng, chuyển từ hình thức này qua hình thức khác, các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần phải đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng, khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ tham gia phát triển ngân hàng số để góp phần đẩy lùi và xóa bỏ “tín dụng đen”.
Trong bối cảnh thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42) chỉ được kéo dài đến hết năm 2023, việc luật hóa các quy định xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm liên quan trong Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý bền vững, giữ an toàn cho các tổ chức tín dụng.
Theo kết quả điều tra từ Vụ Dự báo, Thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tình hình kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong quý 1/2023 có sự cải thiện, nhưng tốc độ cải thiện chậm lại so với quý trước. Các tổ chức tín dụng đánh giá lợi nhuận trước thuế của hệ thống ngân hàng trong quý 1 có tăng trưởng nhưng chưa đạt được như kỳ vọng.