Chiều 12/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet và ông Erkki Maillard, Giám đốc các vấn đề quốc tế và chính phủ, cố vấn Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF).
Hướng tới hiện thực hóa "xanh hóa" hệ thống phương tiện vận tải hành khách công cộng, thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh đầu tư cho xe buýt điện. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, cùng với nguồn lực, thành phố cũng cần sớm hoàn thiện các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho xe buýt điện phát triển hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy nhanh việc ban hành và thực hiện các chính sách đầu tư nhằm “xanh” hóa hệ thống giao thông vận tải, ưu tiên phương tiện sử dụng năng lượng sạch, không phát thải với mục tiêu phát triển hệ thống giao thông công theo hướng xanh và bền vững.
Ngày 24/2, Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) và Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) đã ký biên bản ghi nhớ đồng hành chuyển đổi năng lượng xanh cho giao thông công cộng Thủ đô.
Nhân dịp dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 22/1 (theo giờ địa phương), tại Davos (Thụy Sĩ), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn Sovico tổ chức tọa đàm cùng lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế với chủ đề “Hạ tầng số-Năng lượng xanh: vươn mình trong kỷ nguyên thông minh”.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với những đòi hỏi chặt chẽ hơn, các doanh nghiệp sản xuất, tòa nhà, phân xưởng... đang nỗ lực áp dụng giải pháp tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng xanh. Xu hướng này không chỉ góp phần tiết kiệm chi phí mà còn bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững.
Giáo sư Yafang Cheng, Giám đốc của Khoa Hóa học Aerosol được thành lập gần đây tại Viện nghiên cứu Hóa học Max Planck (Đức) đã có những chia sẻ bên lề tọa đàm khoa học về ô nhiễm không khí tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture về những nỗ lực giảm ô nhiễm không khí tại Trung Quốc và chia sẻ những kinh nghiệm cần phải triển khai với Việt Nam.
Vận tải được đánh giá là ngành đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thay đổi thói quen sang sử dụng năng lượng sạch. Để xu hướng kinh doanh taxi bằng xe điện mini có điều kiện phát triển, rất cần các cơ quan quản lý tăng cường truyền thông đến người dân về lợi ích bảo vệ môi trường của ô-tô điện và các dòng xe xanh.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt “Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố”, lộ trình đến năm 2035, 100% xe buýt trên địa bàn thành phố sẽ sử dụng điện, năng lượng xanh. Tuy nhiên để hiện thực hóa đề án này còn rất nhiều thách thức cần nhận diện.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa phê duyệt “Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố”. Đây là cơ sở quan trọng để thành phố sớm cụ thể mục tiêu “xanh hóa” vận tải hành khách công cộng và giảm ô nhiễm môi trường khu vực nội đô.
Năm 2024, thành phố Hà Nội cùng các doanh nghiệp đã tích cực nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới quy trình vận hành sản xuất, đầu tư trang thiết bị công nghệ nhằm tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí, bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp đã thực hiện mô hình quản lý năng lượng, các giải pháp kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ có hiệu suất cao.
Một nhóm gồm 10 công ty lớn nhất đã công bố kế hoạch tăng 60% nguồn tài chính cho khí hậu, lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030, trong đó có ít nhất 65 tỷ USD từ khu vực tư nhân.
Trong ba quý đầu của năm 2024, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) vẫn nỗ lực, giữ vững công tác sản xuất điện, đáp ứng phương thức huy động của hệ thống.
Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đưa chương trình tiết kiệm năng lượng thành hoạt động thường xuyên trong đời sống xã hội trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam vừa được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh đã giúp các doanh nghiệp công nghiệp nhận diện được các giải pháp tiết kiệm năng lượng, chia sẻ kinh nghiệm triển khai dự án cũng như tiếp cận các nguồn tài chính cho vay nhằm triển khai các dự án tiết kiệm năng lượng một cách hiệu quả nhất.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 876/QĐ-TTg, Bộ Công thương đã làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ để trao đổi, thống nhất nội dung báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, xác định phương án phối hợp cụ thể giữa hai bộ, nhằm đẩy mạnh triển khai xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về trụ/trạm sạc xe điện.
Ngày 21/9, Công ty Cổ phần Năng lượng xanh Nhơn Tân (Cụm công nghiệp Nhơn Tân 1, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn) tổ chức buổi lễ khánh thành nhà máy sản xuất viên nén và nhà máy sản xuất dăm gỗ xuất khẩu. Đây là sự khởi đầu cho hành trình sản xuất và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu... với công suất 300.000 tấn viên nén và 300.000 tấn băm dăm mỗi năm.
Năm 2024, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) bước sang tuổi 34 với những thành tựu đáng tự hào, gắn với sự phát triển lớn mạnh của ngành công nghiệp khí Việt Nam. Đứng trước những thời cơ và thách thức mới trong giai đoạn chuyển đổi mang tính chất bước ngoặt, PV GAS đã cho thấy tinh thần “Dám nghĩ, dám làm”, “Một đội ngũ, một mục tiêu” để nắm bắt những vận hội mới, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Cách đây hơn 10 năm, tại Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 13/6/2013 về ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên và môi trường, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) chính thức nêu vấn đề "thí điểm phát triển mô hình kinh tế xanh". Đến nay, xây dựng nền kinh tế xanh, thân thiện môi trường đã được định hướng rõ nét trong chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030.
Kế hoạch và chính sách hỗ trợ chuyển đổi phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh được Sở Giao thông vận tải trình Ủy ban nhân dân thành phố thể hiện sự quyết tâm của chính quyền thành phố với các giải pháp loại bỏ phương tiện cơ giới cũ, lạc hậu; ưu tiên phương tiện sử dụng năng lượng sạch, không phát thải với nhiều chính sách hấp dẫn hỗ trợ doanh nghiệp.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông bởi số phương tiện cá nhân không ngừng gia tăng, thành phố Hà Nội đang thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt “xanh hóa” hệ thống vận tải hành khách công cộng và bước đầu đã đạt được những kết quả quan trọng.
Để góp phần đánh giá hiện trạng, cơ hội, khó khăn, thách thức trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, sáng 8/8, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Tạp chí Doanh nghiệp và Thương mại tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề “Thúc đẩy phát triển năng lượng xanh: Hiện trạng và giải pháp thực hiện”.
Tập đoàn công nghiệp Neuman&Esser (Đức) khẳng định sẽ sớm quyết định đầu tư tại Việt Nam, trước mắt là mở Văn phòng đại diện, tiếp đến là đầu tư cơ sở sản xuất.
Tại hội thảo “Điện hải lưu - nguồn năng lượng xanh của Việt Nam trong tương lai gần” do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (HCM-USTA) phối hợp Viện Nghiên cứu vùng và đô thị (IRUS) và Hội Khoa học, Kỹ thuật và Kinh tế biển Thành phố Hồ Chí Minh (HOMASTE) tổ chức ngày 23/7 tại Thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia đề xuất giải pháp mới: điện hải lưu.
Trước xu hướng tăng trưởng kinh tế được dự báo sẽ kéo theo nhu cầu điện năng tăng cao, việc chuyển đổi năng lượng không chỉ là nhiệm vụ quan trọng mà còn là yếu tố then chốt để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Ngày 2/7, tại kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thống nhất về sự cần thiết xây dựng và triển khai Đề án phát triển giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố.
Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cung cấp các khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá tương ứng 74,7 triệu euro và 2 triệu euro để nâng cao các tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn và môi trường cho các dự án thủy điện của Việt Nam nhằm hướng tới một tương lai năng lượng an toàn hơn, xanh hơn và bền vững hơn trong thời gian tới.
Để hướng đến phát triển năng lượng an toàn hơn, xanh hơn và hiệu quả hơn ở Việt Nam, mới đây đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tới tham quan học tập kinh nghiệm tại Nhà máy thủy điện tích năng Coo (Bỉ).