Đào tạo nghề tại Trường cao đẳng Than khoáng sản Việt Nam, tỉnh Thái Nguyên. (Ảnh: TRỌNG BÌNH)

Tăng cơ hội đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số

Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ hiện nay, nhiều hình thức việc làm mới đã ra đời, tạo ra lực lượng lao động phi chính thức ngày càng lớn ở nước ta. Điều này đặt ra yêu cầu sửa đổi những quy định về việc làm phù hợp thực tế của thị trường lao động trong nước.
Các bạn trẻ tìm hiểu thông tin về ngành/nghề tại Ngày hội việc làm tỉnh Quảng Ngãi, tháng 2/2024. (Ảnh: HIỂN CỪ)

Lao động phi chính thức vẫn chiếm tỷ trọng lớn

Lao động phi chính thức ở nước ta vẫn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng hơn 3/5 tổng số lao động có việc làm của cả nước. Điều này khiến thị trường lao động chưa có sự cải thiện nhiều về chất lượng nguồn nhân lực. Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, số lao động phi chính thức trong nước là 33,4 triệu người .
Những điều cần biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Những điều cần biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Với mức tham gia chỉ vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, khi đủ điều kiện theo quy định, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được nhận lương hưu hằng tháng (gấp nhiều lần so với mức đóng), góp phần ổn định cuộc sống khi về già, được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí trong suốt thời gian nhận lương hưu để chăm sóc sức khỏe.
Người lao động tại chợ Long Biên (Hà Nội). (Ảnh MỸ HÀ)

Giảm nguy cơ “lọt lưới an sinh”

Lao động khu vực phi chính thức là một trong những nhóm lao động yếu thế trên thị trường lao động do có nhiều nguy cơ rủi ro về việc làm, thu nhập, chưa được hưởng các chính sách, chế độ an sinh xã hội cơ bản. Nhóm lao động này đang phải chịu rất nhiều thiệt thòi do không được hệ thống pháp luật về lao động bảo vệ một cách đầy đủ.
Các khách mời chia sẻ tại Tọa đàm tổ chức sáng 9/6.

Cần quan tâm đến lao động phi chính thức, nhất là các quyền lợi bảo đảm an sinh xã hội

Ngày 9/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) cùng tổ chức Tọa đàm: “Hiến kế mở rộng diện bao phủ Bảo hiểm xã hội với lao động phi chính thức”.
Các đại biểu thảo luận về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lao động phi chính thức tại buổi tọa đàm.

Cơ hội tiếp cận của lao động phi chính thức với bảo hiểm xã hội tự nguyện

Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2020, số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đạt khoảng 1.013.000 người. Đây được xem là con số rất nhỏ so với 35 triệu lao động phi chính thức hiện đang là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật.

Đại biểu Quốc hội Đoàn Thị Thanh Mai (Hưng Yên). Ảnh: LINH NGUYÊN

Cần có chính sách tận dụng lực lượng lao động để góp phần phục hồi kinh tế

Nêu rõ tác động của đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động, nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có chính sách tận dụng lực lượng lao động để góp phần phục hồi kinh tế, đồng thời có chính sách hỗ trợ tốt hơn người lao động, vì hỗ trợ người lao động cũng chính là hỗ trợ tăng trưởng đất nước.