Làm gốm nghệ thuật tại làng gốm Bát Tràng.

Hà Nội nâng cao giá trị văn hóa trong mỗi sản phẩm OCOP

Đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân, các làng nghề của Thủ đô Hà Nội đang ngày càng thu hút được sự quan tâm lớn của cộng đồng xã hội. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang là hướng đi đúng của các làng nghề hiện nay trong xây dựng nông thôn mới…
Ngã Tư Rạch Kiến - một di tích lịch sử cách mạng ở huyện Cần Ðước.

Cần Đước giữ vững danh hiệu huyện điểm điển hình về văn hóa

Những năm gần đây, huyện Cần Ðước (tỉnh Long An) đã vận dụng, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa trong phát triển kinh tế-xã hội. Bằng việc khơi dậy tinh thần đoàn kết, đồng thuận, huyện phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị và cộng đồng tạo đột phá trong xây dựng hạ tầng và diện mạo mới cho nông thôn, đô thị. Môi trường văn hóa chính là chất xúc tác tạo nên công trình mới, thành công mới.
Một tiết mục văn nghệ do các diễn viên Nhà hát Nghệ thuật Đồng Nai biểu diễn.

Phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai để phát triển toàn diện

Sáng 12/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 12, Khóa 11 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai trở thành nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển toàn diện và bền vững.
Hội Lim - Truyền thống văn hoá miền Kinh Bắc

Hội Lim - Truyền thống văn hoá miền Kinh Bắc

Hội Lim là hội của những làng xã cổ nằm quanh núi Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương (huyện Tiên Du), được tổ chức thường niên, nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Đặc biệt, điểm mới tại lễ hội Lim năm nay, ngoài các câu lạc bộ quan họ gốc, quan họ thực hành trong huyện, còn có hai câu lạc bộ quan họ măng non của huyện và một câu lạc bộ quan họ Mười nhớ tại Thành phố Hồ Chí Minh tham gia giao lưu, biểu diễn.
Hình ảnh MV “À lôi” của Double2T.

Phát huy giá trị dân gian, truyền thống trong lĩnh vực âm nhạc

Thời gian qua, trong lĩnh vực âm nhạc, nhiều nghệ sĩ, đặc biệt là nghệ sĩ trẻ đang có xu hướng tìm đến các giá trị văn hóa của dân tộc. Từ đây nhiều sản phẩm âm nhạc kết hợp giữa chất liệu dân gian, truyền thống và chất liệu hiện đại ra đời, mang lại những cảm xúc mới mẻ cho công chúng và từng bước chinh phục bạn bè quốc tế.
Các đại biểu xem bộ sưu tập đàn đá Bình Đa được công nhận Bảo vật quốc gia, đang lưu giữ tại Bảo tàng Đồng Nai.

Phát huy giá trị văn hóa, con người Đồng Nai

Điều gì đã làm nên một tỉnh Đồng Nai nổi bật đối với các nhà đầu tư, du khách, người dân về một điểm đến khởi nguồn của hội tụ và lan tỏa trong hàng trăm năm qua; đó là những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà quản lý tại hội thảo “Thực hiện Đề cương văn hóa Việt Nam trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người Đồng Nai, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững” vừa được tỉnh Đồng Nai tổ chức.
Quang cảnh Hội thảo Quảng Ninh nhận diện và phát huy các giá trị văn hóa, con người tạo nguồn lực cho phát triển nhanh, bền vững.

Nhận diện và phát huy các giá trị văn hóa, con người, tạo nguồn lực cho phát triển nhanh, bền vững

Sáng 26/9, tại thành phố Uông Bí (Quảng Ninh), Tỉnh ủy Quảng Ninh phối hợp Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: "Quảng Ninh nhận diện và phát huy các giá trị văn hóa, con người, tạo nguồn lực cho phát triển nhanh, bền vững".
Các thiếu nữ Chăm ở Ninh Thuận biểu diễn múa quạt truyền thống nhân dịp vui đón lễ hội Ka-tê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ( ảnh: Nguyễn Trung)

Khai thác giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ

Trên dải đất duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa như Chăm, Ra Glai, Chơ Ro, Ba Na, Ê Đê... sinh sống. Tiếng nói, chữ viết; lễ hội; thiết chế văn hóa; phong trào văn hóa, văn nghệ; hoạt động biểu diễn nghệ thuật quần chúng... đã tạo nên giá trị bản sắc độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ.
Đồng bào dân tộc trình diễn dân vũ tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Giá trị của văn hóa trong Quy hoạch tổng thể quốc gia

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Những quan điểm phát triển được Nghị quyết xác định rõ: Phát triển bao trùm, nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế tuần hoàn.
Nghệ nhân dệt thổ cẩm tại làng du lịch cộng đồng Kon K’tu, thành phố Kon Tum.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch tại Kon Tum

NDO - Tỉnh Kon Tum được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh đẹp, văn hóa đặc sắc, nơi đây cũng là vùng đất có lịch sử lâu đời với bảy dân tộc thiểu số tại chỗ cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên bức tranh sinh hoạt cộng đồng đa dạng, phong phú. Đây chính là tiềm năng lớn cho việc phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.
Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đất nước

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đất nước

Sáng 29/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”.