VITM Hà Nội 2023 thu hút đông đảo du khách tới tham quan, mua sản phẩm du lịch.

Chuyển đổi xanh để phát triển du lịch bền vững

Chính sách về chuyển đổi xanh trong du lịch, việc đào tạo đội ngũ có kỹ năng, trình độ và công tác xúc tiến, quảng bá du lịch xanh... là những vấn đề được Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình đề cập tại buổi gặp gỡ báo chí ngày 20/3 tại Hà Nội về Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam-VITM Hà Nội 2024.
Phục dựng không gian văn hóa của đồng bào dân tộc S’Tiêng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. (Ảnh BPTV)

Hiện thực hóa mục tiêu du lịch xanh, thân thiện

Tỉnh Bình Phước mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 82 của Chính phủ về “Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững” trên địa bàn. Kế hoạch nhằm mục tiêu xây dựng Bình Phước trở thành điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ và đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch bền vững.
Du khách chiêm bái, thưởng ngoạn thắng cảnh Chùa Hương Tích, tỉnh Hà Tĩnh. (Ảnh ÐÌNH NHẤT)

Du lịch Bắc Trung Bộ tiệm cận bốn mùa!

Với lợi thế về vị trí địa lý và sự đa dạng về sắc thái văn hóa, thời gian qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã nỗ lực phát huy tiềm năng khác biệt nhằm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, từng bước hóa giải những hạn chế, yếu kém để đưa du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đắc lực thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
Nhân viên xưởng Taboo Bamboo hướng dẫn du khách hoàn thiện sản phẩm bằng tre. (Ảnh THỦY NGUYÊN)

Nâng tầm giá trị sản phẩm Việt

Tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, nằm trong khuôn viên phân xưởng 3B Nhà máy xe lửa Gia Lâm cuối tháng 11 vừa qua, nhiều người dân Thủ đô đặc biệt ấn tượng với không gian trưng bày các sản phẩm làm từ tre của xưởng Taboo Bamboo. Đến từ Quảng Nam, nghệ nhân Võ Tấn Tân đã đưa giá trị tre Việt vươn tầm ra thế giới, góp phần quảng bá vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam cùng ý thức bảo vệ môi trường.
Quang cảnh Hội thảo.

Lâm Đồng: Đề xuất giải pháp cụ thể và khoa học để du lịch Đà Lạt phát triển “xanh”

Với những giá trị nổi bật về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên du lịch cùng phong cách người Đà Lạt “hiền hòa, thanh lịch, mến khách”, xứ ngàn hoa trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, du lịch Đà Lạt cần những giải pháp để phát triển “xanh” và bền vững.
Công viên Châu Á Đà Nẵng do Sun Group đầu tư. (Ảnh THÙY DƯƠNG)

Tạo quỹ đất cho du lịch

Du lịch được xác định là động lực quan trọng thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch và định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với mục tiêu đến năm 2030 đóng góp khoảng 14-15% GDP, nâng tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên hơn 50%. Tuy nhiên, cơ chế hiện nay chưa thực sự khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch để phát triển ngành công nghiệp quan trọng này.
Khu vực trung tâm huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.

Đam Rông ngày mới

Mặt trời lên từ dãy núi xa. Dòng xe máy, ô-tô tấp nập trên cung đường nhựa thênh thênh giữa trung tâm huyện; những quán ăn, cà-phê sáng đã nhộn nhịp. Trên các ngả đường, người lên nương, người đến công sở, học sinh cười nói đến trường… huyên náo vùng quê bên dòng Krông Nô huyền thoại. Ngày mới ở Đam Rông bây giờ là thế, không còn cảnh thâm u, đỏ quánh mầu đất bazan mịt mù. Xứ "nghèo chồng nghèo" một thuở đã bừng sinh khí.
Du lịch trải nghiệm trekking Tà Năng-Phan Dũng. (Ảnh: Văn Bảo)

Du lịch xanh, bền vững: Sự nhất quán của Việt Nam

Tại lễ kỷ niệm Ngày Du lịch thế giới năm nay với chủ đề “Du lịch và đầu tư Xanh” (diễn ra tại thủ đô Riyadh, Vương quốc Saudi Arabia, ngày 27/9), các bộ trưởng, lãnh đạo cơ quan du lịch quốc gia của 125 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đã cùng cam kết về phát triển du lịch bền vững, ủng hộ thông điệp “Đầu tư nhiều hơn cho con người, cho hành tinh và cho sự thịnh vượng” của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO).
Ngày Du lịch Thế giới 2023, các đại biểu gửi đi thông điệp về sức mạnh của đầu tư xanh cho du lịch. (Ảnh: Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam)

Thông điệp về sức mạnh của đầu tư xanh cho du lịch

Lễ kỷ niệm Ngày Du lịch Thế giới 2023 với chủ đề “Du lịch và Đầu tư Xanh” được tổ chức quy mô lớn vào tối ngày 27/9 tại thủ đô Riyadh, Vương quốc A-rập Xê-út. Chủ đề của Ngày Du lịch Thế giới năm nay gửi đi thông điệp hối thúc các quốc gia thành viên thúc đẩy tăng trưởng, tính bền vững và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc, định hình tương lai của du lịch.
Chủ đề của Ngày Du lịch Thế giới năm nay gửi đi thông điệp kêu gọi tăng cường đầu tư cho du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. (Ảnh: UNWTO)

Ngày Du lịch Thế giới 2023: Tăng cường đầu tư xanh vào Du lịch

Trong bối cảnh ngành du lịch đang nỗ lực đẩy nhanh phục hồi sau đại dịch Covid-19, Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) lựa chọn chủ đề Ngày Du lịch Thế giới (27/9) năm nay là “Du lịch và Đầu tư xanh”. Chủ đề gửi đi thông điệp kêu gọi tăng cường đầu tư cho du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. 
Đoàn công tác huyện Cô Tô tuyên truyền và cung cấp túi giấy thay thế túi nilon cho du khách trong giai đoạn đầu thí điểm. (Ảnh: Trung tâm Thông tin-Văn hóa huyện Cô Tô)

Từ 15/9, Cô Tô cấm du khách mang đồ nhựa dùng 1 lần lên các đảo

Sau thời gian thử nghiệm một năm không sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần đã mang lại nhiều kết quả tích cực với hệ sinh thái, chính quyền huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh cho biết từ 15/9, du khách sẽ phải tuân thủ quy định chính thức về việc không mang theo túi nilon và các vật dụng nhựa sử dụng một lần ra các đảo thuộc huyện Cô Tô.
Mỗi năm, Làng du lịch sinh thái Thái Hải đón hàng chục nghìn du khách.

Thái Nguyên khai thác tiềm năng du lịch cộng đồng

Thái Nguyên là tỉnh nằm ở trung du miền núi, phong cảnh hữu tình, sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng, bản sắc văn hóa dân tộc phong phú, nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng. Thời gian qua, tỉnh có chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, khuyến khích, quảng bá nhằm phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng để phát triển kinh tế-xã hội.
Các học viên lớp bồi dưỡng nâng cao chất lượng phục vụ du lịch luôn được các khách sạn, nhà hàng hưởng ứng và nhiệt tình tham gia. (Ảnh Sở Du lịch Ninh Bình)

Chuẩn hóa lao động trong ngành du lịch Ninh Bình

Những năm gần đây, du lịch tỉnh Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương luôn tích cực, chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, xây dựng môi trường du lịch văn minh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch trong nước và quốc tế. Du lịch cũng tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, nâng cao thu nhập cho người dân.
Du khách trải nghiệm đi ca-nô khám phá miệt vườn, kênh rạch Cà Mau.

Về miền "đất cũng sinh sôi"

Mỗi người Việt Nam, tự sâu thẳm tâm hồn, có lẽ từng mơ ước trong đời được đặt chân tới bốn điểm cực của đất nước, đó là cực bắc (Lũng Cú, Hà Giang), cực tây (A Pa Chải, Điện Biên), cực Đông (Mũi Đôi, Khánh Hòa) và cực nam (Ngọc Hiển, Cà Mau). Trong đó, mũi Cà Mau, miền địa đầu Tổ quốc linh thiêng vẫn luôn có sức hấp dẫn đặc biệt, bởi ẩn chứa bao điều kỳ diệu, "đất biết nở, rừng biết đi". Ngày xưa, nhà văn Nguyễn Tuân từng ví mảnh đất chót cùng trời nam Tổ quốc là "ngón chân cái chưa khô bùn vạn dặm".
Làm bánh phu thê Ðình Bảng (huyện Từ Sơn, Bắc Ninh).

Xây dựng sản phẩm OCOP về du lịch ở Bắc Ninh

Trong quá trình triển khai chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tỉnh Bắc Ninh xác định OCOP du lịch là hướng đi quan trọng, có nhiều tiềm năng, lợi thế. Những năm qua, địa phương tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng các sản phẩm OCOP trở thành nguồn lực phát triển du lịch của địa phương.
Một góc Thiên Cấm Sơn hùng vĩ. (Ảnh Việt Anh)

Chợ Mây trên đỉnh Thiên Cấm Sơn

Rạng sáng, Thiên Cấm Sơn vẫn còn chìm trong mây, sương mù bao phủ. Từ các đỉnh vồ, nào su hào, nào măng rừng, nào dâu xanh, dâu vàng, nào bơ... chất đầy hai quang gánh vượt vồ đá, suối khe, rừng cây, rẫy nương dốc núi... để về Chợ Mây kịp giờ nhóm chợ. Chợ Mây trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (huyện Tịnh Biên, An Giang) vào phiên họp.
Ảnh minh họa.

Hạn chế rác thải nhựa hướng đến du lịch xanh

Những năm gần đây, sự phát triển nhanh, mạnh của du lịch đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Song hoạt động du lịch cũng làm gia tăng lượng rác thải nhựa, gây áp lực lớn lên môi trường, đe dọa sự phát triển bền vững. Làm thế nào để giải quyết thách thức này đang là đòi hỏi cấp thiết đối với du lịch Việt Nam, nhất là khi tăng trưởng xanh đang trở thành xu hướng của ngành “công nghiệp không khói” toàn cầu.
 Vẻ đẹp “kỳ quan” xứ núi.

Tìm về “kỳ quan” Bảy Núi

Gần đây, Khu tham quan Điện Mặt trời An Hảo được nhắc đến như điểm dừng chân mới, đầy lý thú. Không chỉ hiện diện như một vùng “thảo nguyên năng lượng” ngoạn mục, tạo nên nguồn sản lượng điện khổng lồ, hòa mình vào lưới điện quốc gia, Điện Mặt trời An Hảo còn là điểm đến với những trải nghiệm tham quan du lịch sinh thái “có một, không hai” nơi xứ núi…