Ngày 20/11/1982 đã đi vào lịch sử Việt Nam, khi được Hội đồng Bộ trưởng công nhận là Ngày Nhà giáo Việt Nam - Ngày vinh danh những “người đưa đò” trên dòng sông tri thức, ngày cả xã hội tri ân những nhà giáo đóng góp to lớn cho sự nghiệp trồng người. 40 năm trôi qua, truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy được lớp lớp người Việt Nam giữ gìn và phát huy, trở thành bản sắc của một dân tộc hiếu học và luôn nỗ lực học hỏi, phấn đấu không ngừng để “sánh vai cùng cường quốc năm châu” như Bác Hồ từng mong ước.
Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp chúng ta tri ân các thế hệ thầy giáo, cô giáo luôn cống hiến thầm lặng, bền bỉ cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người của thế hệ tương lai, cũng là dịp để nhìn lại những chặng đường phát triển của ngành giáo dục.
Hằng năm, cứ mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam, các thế hệ học sinh trên cả nước lại nô nức cùng nhau tri ân thầy cô giáo. Ngày 20/11 vì thế trở thành ngày hội lớn của thầy và trò, ngày cả dân tộc nêu cao truyền thống "tôn sư trọng đạo" và là ngày truyền thống của ngành giáo dục. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng độc giả lịch sử ra đời của Ngày Hiến chương các nhà giáo này.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Trong tư tưởng của Người, sự nghiệp “trồng người” là việc “đại sự quốc gia”, bởi vậy nhiều lần Người viết thư gửi ngành giáo dục để căn dặn, động viên thầy và trò nỗ lực rèn luyện góp phần đưa đất nước ta "sánh ngang cường quốc năm châu".
Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó đến nay, đã có 13 vị Bộ trưởng nhận nhiệm vụ lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo, đưa ngành giáo dục ngày một phát triển. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu các Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ.
LTS - Như một mạch ngầm văn hóa có sức sống mạnh mẽ, truyền thống “tôn sư, trọng đạo” đã được bao thế hệ người Việt trao truyền, tiếp nối. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, vị thế nhà giáo đang bị tác động rất lớn, với rất nhiều áp lực và hệ lụy. Là “máy cái” của nền giáo dục, gốc của sự truyền dạy tri thức và đạo đức, nhà giáo cần được xác lập lại vị thế cao quý, trong cả nhận thức xã hội và hệ thống chính sách, trước hết và cấp bách là ngay từ môi trường sư phạm. Đó cũng chính là bước đi tạo được cơ sở nền tảng để xác lập lại vị thế cần có của văn hóa, giáo dục trong đời sống xã hội.
Mỗi chúng ta đến với nghề giáo một cách khác nhau, nhưng điều quý giá hơn cả là trong sâu thẳm mỗi chúng ta đều nặng tình yêu thương con người và mong muốn làm cho thế hệ tương lai tử tế hơn, khôn lớn hơn, trưởng thành hơn để chung tay làm cho xã hội văn minh hơn, đất nước giàu đẹp hơn.
Các học trò của NSND Quốc Hưng đã có món quà đầy ý nghĩa và xúc động gửi tặng tới thầy mình nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Đó là MV “Người thầy của tôi” với những giọng ca ngày nay đã thành danh như NSƯT Hoàng Tùng, Mạnh Hoạch, Hương Ly, Đức Tuyên, Hà Phương, Bá Thành, Nguyễn Trần Trung Quân, nhóm Mây.
Tối 18/11, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Danh nhân Văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng), Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã biểu dương 132 học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu của thành phố năm 2023.
Chiều 18/11, nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Pa Tần (xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ) và dự Lễ trao học bổng và tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tỉnh Lai Châu.
Năm 2023 là năm thứ sáu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Giải báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam".
Sáng 13/11, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có bài phát biểu khi đến thăm, gặp mặt thầy cô giáo, sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Sáng 11/11, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long tổ chức họp mặt kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và tuyên dương nhà giáo tiêu biểu, “Viên phấn vàng”.
Cuộc thi "Thầy cô trong mắt em" do Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động nhằm phát hiện, tuyên dương, nhân rộng những tấm gương nhà giáo năng động, sáng tạo, mẫu mực, tâm huyết, có ảnh hưởng tốt đến học sinh, sinh viên.
Với niềm say mê, trách nhiệm, tình yêu dành cho học sinh, cô giáo Trần Thị Mai Trang, giáo viên Trường tiểu học Bà Triệu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã không ngừng đổi mới sáng tạo, nỗ lực biến ý tưởng thành những dự án giáo dục thiết thực, giá trị.
Bị liệt cả tay chân nhưng Phùng Văn Trường (thôn Nhân Lý, Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) đã nỗ lực làm theo lời Bác dạy, trở thành một người "tàn nhưng không phế". Những năm qua, anh Trường khổ công luyện viết chữ bằng miệng và trở thành thầy giáo của hàng chục đứa trẻ trong làng.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để các thế hệ học sinh cả nước tri ân thầy cô giáo - những người chắp đôi cánh tri thức cho các em bay xa, những người truyền cảm hứng cho các em hoàn thiện bản thân.Truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy đã trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam hiếu học, giàu đạo lý.
Mỗi thầy, cô giáo ấy ở các địa phương khác nhau, dạy học ở những cấp học khác nhau trên cả nước, nhưng tựu trung lại họ không chỉ có tình yêu thương học trò, nhiệt huyết với nghề, tinh thần đổi mới sáng tạo trong dạy học mà còn là những đảng viên gương mẫu, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tích cực trong các hoạt động Đảng, đoàn thể, xã hội.
Đội ngũ nhà giáo là yếu tố mang tính nền tảng, trụ cột, có tính chất quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục. Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo NGUYỄN KIM SƠN(trong ảnh) có những chia sẻ với Báo Nhân Dân chung quanh vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo long trọng tổ chức Đại lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài diễn văn của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tại sự kiện.
Sáng 13/11, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có bài phát biểu khi đến thăm, gặp mặt thầy cô giáo, sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
LTS - Như một mạch ngầm văn hóa có sức sống mạnh mẽ, truyền thống “tôn sư, trọng đạo” đã được bao thế hệ người Việt trao truyền, tiếp nối. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, vị thế nhà giáo đang bị tác động rất lớn, với rất nhiều áp lực và hệ lụy. Là “máy cái” của nền giáo dục, gốc của sự truyền dạy tri thức và đạo đức, nhà giáo cần được xác lập lại vị thế cao quý, trong cả nhận thức xã hội và hệ thống chính sách, trước hết và cấp bách là ngay từ môi trường sư phạm. Đó cũng chính là bước đi tạo được cơ sở nền tảng để xác lập lại vị thế cần có của văn hóa, giáo dục trong đời sống xã hội.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để các thế hệ học sinh cả nước tri ân thầy cô giáo - những người chắp đôi cánh tri thức cho các em bay xa, những người truyền cảm hứng cho các em hoàn thiện bản thân.Truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy đã trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam hiếu học, giàu đạo lý.
Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp chúng ta tri ân các thế hệ thầy giáo, cô giáo luôn cống hiến thầm lặng, bền bỉ cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người của thế hệ tương lai, cũng là dịp để nhìn lại những chặng đường phát triển của ngành giáo dục.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Trong tư tưởng của Người, sự nghiệp “trồng người” là việc “đại sự quốc gia”, bởi vậy nhiều lần Người viết thư gửi ngành giáo dục để căn dặn, động viên thầy và trò nỗ lực rèn luyện góp phần đưa đất nước ta "sánh ngang cường quốc năm châu".
Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó đến nay, đã có 13 vị Bộ trưởng nhận nhiệm vụ lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo, đưa ngành giáo dục ngày một phát triển. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu các Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ.
Hằng năm, cứ mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam, các thế hệ học sinh trên cả nước lại nô nức cùng nhau tri ân thầy cô giáo. Ngày 20/11 vì thế trở thành ngày hội lớn của thầy và trò, ngày cả dân tộc nêu cao truyền thống "tôn sư trọng đạo" và là ngày truyền thống của ngành giáo dục. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng độc giả lịch sử ra đời của Ngày Hiến chương các nhà giáo này.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo long trọng tổ chức Đại lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài diễn văn của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tại sự kiện.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022). Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chúc mừng.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022). Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại buổi lễ.
Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.
Ngày 18/11, tỉnh Hậu Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), với sự tham dự của hơn 250 đại biểu là các thầy cô giáo về hưu, các nhà giáo ưu tú.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa có Thư gửi toàn thể các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý và nhân viên ngành giáo dục những tình cảm thân thiết và lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Tối 14/11, tại Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022) và tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu ngành giáo dục Thủ đô năm 2022.
MXV chia sẻ niềm đam mê sáng tạo trong lĩnh vực kiến trúc, nội thất, điêu khắc và nhiều loại hình nghệ thuật khác, nhằm đem đến cho cuộc sống những không gian nhiều trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.
Ngày 26-8, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Học viện Quản lý giáo dục, tổ chức hội thảo khoa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý giáo dục.
Những chỉ dẫn về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nay vẫn còn nguyên giá trị định hướng, soi đường cho công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo và công tác quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay.
Mỗi chúng ta đến với nghề giáo một cách khác nhau, nhưng điều quý giá hơn cả là trong sâu thẳm mỗi chúng ta đều nặng tình yêu thương con người và mong muốn làm cho thế hệ tương lai tử tế hơn, khôn lớn hơn, trưởng thành hơn để chung tay làm cho xã hội văn minh hơn, đất nước giàu đẹp hơn.
Các học trò của NSND Quốc Hưng đã có món quà đầy ý nghĩa và xúc động gửi tặng tới thầy mình nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Đó là MV “Người thầy của tôi” với những giọng ca ngày nay đã thành danh như NSƯT Hoàng Tùng, Mạnh Hoạch, Hương Ly, Đức Tuyên, Hà Phương, Bá Thành, Nguyễn Trần Trung Quân, nhóm Mây.
Tối 18/11, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Danh nhân Văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng), Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã biểu dương 132 học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu của thành phố năm 2023.
Bị liệt cả tay chân nhưng Phùng Văn Trường (thôn Nhân Lý, Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) đã nỗ lực làm theo lời Bác dạy, trở thành một người "tàn nhưng không phế". Những năm qua, anh Trường khổ công luyện viết chữ bằng miệng và trở thành thầy giáo của hàng chục đứa trẻ trong làng.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để các thế hệ học sinh cả nước tri ân thầy cô giáo - những người chắp đôi cánh tri thức cho các em bay xa, những người truyền cảm hứng cho các em hoàn thiện bản thân.Truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy đã trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam hiếu học, giàu đạo lý.
Mỗi thầy, cô giáo ấy ở các địa phương khác nhau, dạy học ở những cấp học khác nhau trên cả nước, nhưng tựu trung lại họ không chỉ có tình yêu thương học trò, nhiệt huyết với nghề, tinh thần đổi mới sáng tạo trong dạy học mà còn là những đảng viên gương mẫu, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tích cực trong các hoạt động Đảng, đoàn thể, xã hội.
Từ tình thương yêu vô bờ dành cho học trò, nhiều thầy, cô giáo đã không quản ngại khó khăn, vượt bao gian khổ, cống hiến cả tuổi xuân, sức lực cho sự nghiệp giáo dục, góp phần đào tạo thế hệ trẻ sống có lý tưởng, đạo đức, sáng tạo, mang tài năng xây dựng quê hương, Tổ quốc.
Tại nhiều vùng trên huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh), đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất, điều kiện cho giáo viên, học sinh còn thiếu thốn. Tuy nhiên, với niềm yêu nghề, yêu học sinh, các cô giáo bám làng, bám bản nơi đây đã vượt qua bao gian nan để tích cực ươm những mầm xanh trên những mảnh đất còn gian khó.
Họ là những giáo viên “chân yếu, tay mềm”, thế nhưng dù trong thiên tai hay dịch bệnh, các cô giáo ở Trường mầm non 1 Tân Lâm Hương (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) luôn xông pha, đi đầu trên mọi “trận tuyến”.
Từ những trăn trở trong công tác chủ nhiệm khi học trò sai phạm nhiều lần hay tình trạng học sinh thụ động, lười chuẩn bị bài khi học trực tuyến, các cô giáo trẻ đầy nhiệt huyết của Hà Nội đã có những sáng kiến hay để đồng nghiệp chia sẻ, học hỏi.
Trong một năm học đặc biệt vừa qua, ngành giáo dục của tỉnh Bắc Giang đã có những đêm không ngủ để dốc sức, đồng lòng cho cuộc đua chống lại bệnh dịch. Hàng trăm học sinh và 10 giáo viên mắc Covid-19 cùng hàng trăm đối tượng khác là F1. Nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên đã tình nguyện tham gia các mặt trận phòng, chống dịch tại địa phương.
Hình ảnh các thầy, cô giáo khoác lên mình bộ đồ bảo hộ phòng chống dịch, tay cầm que test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2, lấy mẫu bệnh phẩm cho người dân một cách thuần thục, ai cũng nhầm tưởng là nhân viên y tế thực thụ. Đây là lực lượng giáo viên không ngại hiểm nguy, xung phong tiếp sức với ngành y tế, cùng chung tay phòng, chống dịch.
Ngày 20-11 năm nay đến với vùng đất biên cương Tổ quốc khác hơn mọi năm, nắng nhạt màu vàng mật, từng khóm lau ra hoa khoe sắc trong bình yên mênh mang của vạn vật, trời đất như muốn bù đắp cho những ngày mưa lũ lịch sử vừa diễn ra ở vùng đất này.
Hiện nay, số học sinh mầm non trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có 366.288 cháu, mỗi năm con số này tăng thêm cả chục nghìn trẻ. Vì vậy, ngoài tăng thêm phòng học, ngành giáo dục thành phố còn chú trọng tuyển dụng những giáo viên trẻ, có tay nghề, có tấm lòng nhân hậu, nhiều sáng kiến trong nuôi dạy trẻ...
Toàn ngành giáo dục hiện có khoảng 800 nghìn nữ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó có hơn 150 nghìn nữ giáo viên đang công tác tại 3.894 xã vùng cao, miền núi, biên giới, hải đảo. Mỗi người một hoàn cảnh và có những khó khăn, vất vả riêng, song họ vẫn quyết tâm bám trường, bám lớp, vượt qua bao khó khăn của cuộc sống thường ngày, chấp nhận hy sinh một phần hạnh phúc riêng tư của mình để mang con chữ đến với các em học sinh.
Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với trẻ nhiễm HIV, tạo điều kiện học tập hòa nhập trong cộng đồng, được phát triển bình thường như bao trẻ khác, thêm tự tin, vươn lên trong cuộc sống là việc làm vô cùng ý nghĩa. Cũng xuất phát từ tình thương với trẻ mà các thầy, cô giáo đã dốc sức, tận tâm bù đắp để các em vơi bớt phần nào thiệt thòi.
Chiều 18/11, nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Pa Tần (xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ) và dự Lễ trao học bổng và tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tỉnh Lai Châu.
Đội ngũ nhà giáo là yếu tố mang tính nền tảng, trụ cột, có tính chất quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục. Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo NGUYỄN KIM SƠN(trong ảnh) có những chia sẻ với Báo Nhân Dân chung quanh vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Tất cả các thầy, cô giáo vì sự nghiệp giáo dục, vì học sinh thân yêu, kề vai sát cánh để đưa ngành giáo dục và đào tạo phát triển ngang tầm vị thế, vai trò, yêu cầu phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
Ngày 19/11, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận và Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ khánh thành Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi và tọa đàm Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022).
Ngày 2/11, Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh cùng Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Mường Chà phối hợp tổ chức khởi công xây dựng phòng học tại điểm bản Nậm Chua, xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Đây là điểm trường thuộc Trường phổ thông dân tộc bán trú xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà.
Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, bảo đảm chất lượng là yếu tố quan trọng thực hiện hiệu quả quá trình đổi mới giáo dục. Vì vậy, những năm qua, ngành Giáo dục đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.
Từ năm 2021 đến nay, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã kêu gọi, kết nối với các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh hỗ trợ xây dựng mới được 26 phòng học và sửa chữa nhiều điểm trường, lớp học, góp phần xóa phòng học tạm trên địa huyện.
Ngày 27/12, tại Hà Nội, Ban Quản lý Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP) thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tọa đàm trực tuyến "Phát triển các cộng đồng học tập trong đội ngũ nhà giáo để thực hiện thành công chương trình giáo dục phổ thông mới".
Những năm qua, đội ngũ nhà giáo phát triển cả về số lượng, chất lượng; cơ cấu từng bước hợp lý. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhất là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, vẫn cần có thêm những “cú huých” trong nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.
Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ chính thức được triển khai trên cả nước đối với học sinh lớp 1 từ năm học 2020-2021. Vì vậy, ngành giáo dục đã, đang nỗ lực xây dựng đội ngũ giáo viên không chỉ đạt chuẩn về trình độ đào tạo mà còn có tư duy đổi mới, sáng tạo trong phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới theo hướng phát triển năng lực.
Đội ngũ nhà giáo được xác định là nhân tố quyết định chất lượng và sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân. Những năm qua, ngành giáo dục các địa phương đã chú trọng xây dựng đội ngũ nhà giáo có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết và tận tụy với nghề, để đáp ứng tốt nhất yêu cầu đổi mới.
Tất cả các thầy, cô giáo vì sự nghiệp giáo dục, vì học sinh thân yêu, kề vai sát cánh để đưa ngành giáo dục và đào tạo phát triển ngang tầm vị thế, vai trò, yêu cầu phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
Ngày 18/4, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng dẫn đầu đoàn công tác Bộ Quốc phòng đến thăm và làm việc tại Học viện Lục quân (TP Đà Lạt, Lâm Đồng).
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Ðức Ðam vừa ký Quyết định số 2222/QÐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 23/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo về chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo, xây dựng bộ tiêu chí, chỉ số đánh giá chuyển đổi số các cơ sở giáo dục và đào tạo.
Có thể nói, do đã được "diễn tập" từ năm 2020, nên sang năm 2021, việc triển khai dạy học trực tuyến ở các cấp học có thuận lợi hơn. Tuy nhiên, dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã linh hoạt trong việc chuyển trạng thái "thời dịch", song cũng vẫn bộc lộ những lúng túng trong việc triển khai chuyển đổi số trong giáo dục.
Dạy trực tuyến, thi trực tuyến, tuyển sinh trực tuyến, bảo vệ khóa luận trực tuyến, khai thác học liệu số và quản lý cũng chuyển một phần sang trạng thái trực tuyến. Dịch Covid-19 đã tác động chưa từng có, đặt ra nhiều thách thức nhưng cũng là cơ hội để giáo dục đại học chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện.
Dịch Covid-19 kéo dài tại nhiều địa phương từ đầu năm đến nay đã khiến việc tổ chức tư vấn, tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp (GDNN) gặp khó khăn. Để nguồn nhân lực qua đào tạo bổ sung cho thị trường lao động không bị “đứt gãy’’, các cơ sở GDNN đã triển khai nhiều giải pháp tuyển sinh, đào tạo linh hoạt thích ứng tình hình mới...
Ngành giáo dục những năm qua đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trước yêu cầu chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, ngành giáo dục xác định sứ mệnh tiên phong trong thực hiện nhiệm vụ này, góp phần rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa và đóng góp tích cực vào quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Dịch bệnh càng kéo dài, càng tiếp tục gây không ít khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH). Song nhìn từ góc độ tích cực, thách thức này lại là “đòn bẩy” để các trường đại học thúc đẩy đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến, chuyển đổi số, bắt kịp xu thế của giáo dục toàn cầu.