Tôn sư trọng đạo

Ngày 20/11/1982 đã đi vào lịch sử Việt Nam, khi được Hội đồng Bộ trưởng công nhận là Ngày Nhà giáo Việt Nam - Ngày vinh danh những “người đưa đò” trên dòng sông tri thức, ngày cả xã hội tri ân những nhà giáo đóng góp to lớn cho sự nghiệp trồng người. 40 năm trôi qua, truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy được lớp lớp người Việt Nam giữ gìn và phát huy, trở thành bản sắc của một dân tộc hiếu học và luôn nỗ lực học hỏi, phấn đấu không ngừng để “sánh vai cùng cường quốc năm châu” như Bác Hồ từng mong ước.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu

Giáo dục là quốc sách hàng đầu

Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp chúng ta tri ân các thế hệ thầy giáo, cô giáo luôn cống hiến thầm lặng, bền bỉ cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người của thế hệ tương lai, cũng là dịp để nhìn lại những chặng đường phát triển của ngành giáo dục.
Lịch sử ra đời Ngày Nhà giáo Việt Nam

Lịch sử ra đời Ngày Nhà giáo Việt Nam

Hằng năm, cứ mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam, các thế hệ học sinh trên cả nước lại nô nức cùng nhau tri ân thầy cô giáo. Ngày 20/11 vì thế trở thành ngày hội lớn của thầy và trò, ngày cả dân tộc nêu cao truyền thống "tôn sư trọng đạo" và là ngày truyền thống của ngành giáo dục. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng độc giả lịch sử ra đời của Ngày Hiến chương các nhà giáo này.
Hai bức thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục

Hai bức thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Trong tư tưởng của Người, sự nghiệp “trồng người” là việc “đại sự quốc gia”, bởi vậy nhiều lần Người viết thư gửi ngành giáo dục để căn dặn, động viên thầy và trò nỗ lực rèn luyện góp phần đưa đất nước ta "sánh ngang cường quốc năm châu".
Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ

Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ

Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó đến nay, đã có 13 vị Bộ trưởng nhận nhiệm vụ lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo, đưa ngành giáo dục ngày một phát triển. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu các Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ.
Trọng đạo, bắt đầu từ việc tôn sư

Trọng đạo, bắt đầu từ việc tôn sư

LTS - Như một mạch ngầm văn hóa có sức sống mạnh mẽ, truyền thống “tôn sư, trọng đạo” đã được bao thế hệ người Việt trao truyền, tiếp nối. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, vị thế nhà giáo đang bị tác động rất lớn, với rất nhiều áp lực và hệ lụy. Là “máy cái” của nền giáo dục, gốc của sự truyền dạy tri thức và đạo đức, nhà giáo cần được xác lập lại vị thế cao quý, trong cả nhận thức xã hội và hệ thống chính sách, trước hết và cấp bách là ngay từ môi trường sư phạm. Đó cũng chính là bước đi tạo được cơ sở nền tảng để xác lập lại vị thế cần có của văn hóa, giáo dục trong đời sống xã hội.
Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Minh trao tặng Bằng khen của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo cho các giảng viên tiêu biểu.

Trọng trách của nhà giáo là giáo dục cho mỗi trẻ hình thành về giá trị gia đình, chuẩn mực xã hội

Mỗi chúng ta đến với nghề giáo một cách khác nhau, nhưng điều quý giá hơn cả là trong sâu thẳm mỗi chúng ta đều nặng tình yêu thương con người và mong muốn làm cho thế hệ tương lai tử tế hơn, khôn lớn hơn, trưởng thành hơn để chung tay làm cho xã hội văn minh hơn, đất nước giàu đẹp hơn.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phát biểu tại buổi lễ. (Ảnh: TTXVN)

Phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam của Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Sáng 13/11, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có bài phát biểu khi đến thăm, gặp mặt thầy cô giáo, sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Thứ trưởng Giáo dục Ngô Thị Minh và Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Ân trao giải đặc biệt tặng em Nguyễn Minh Kiệt, Trường Trung học cơ sở Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội và thầy giáo của mình.

Thầy cô trong mắt em: Những hạt nắng vàng

Cuộc thi "Thầy cô trong mắt em" do Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động nhằm phát hiện, tuyên dương, nhân rộng những tấm gương nhà giáo năng động, sáng tạo, mẫu mực, tâm huyết, có ảnh hưởng tốt đến học sinh, sinh viên.
Cô giáo Trần Thị Mai Trang trong giờ lên lớp

Cô giáo tiểu học với những dự án sáng tạo

Với niềm say mê, trách nhiệm, tình yêu dành cho học sinh, cô giáo Trần Thị Mai Trang, giáo viên Trường tiểu học Bà Triệu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã không ngừng đổi mới sáng tạo, nỗ lực biến ý tưởng thành những dự án giáo dục thiết thực, giá trị.
Người thầy viết chữ bằng miệng Phùng Văn Trường dạy cho các em học sinh trong làng. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

[Ảnh] Điều diệu kỳ từ người thầy viết chữ bằng miệng

Bị liệt cả tay chân nhưng Phùng Văn Trường (thôn Nhân Lý, Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) đã nỗ lực làm theo lời Bác dạy, trở thành một người "tàn nhưng không phế". Những năm qua, anh Trường khổ công luyện viết chữ bằng miệng và trở thành thầy giáo của hàng chục đứa trẻ trong làng.
Châm ngôn hay về tình thầy trò

Châm ngôn hay về tình thầy trò

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để các thế hệ học sinh cả nước tri ân thầy cô giáo - những người chắp đôi cánh tri thức cho các em bay xa, những người truyền cảm hứng cho các em hoàn thiện bản thân.Truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy đã trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam hiếu học, giàu đạo lý.
Cô giáo Trịnh Thị Thu Chang trong giờ dạy học môn Vật lý.

Tận tâm cống hiến cho sự nghiệp trồng người

Mỗi thầy, cô giáo ấy ở các địa phương khác nhau, dạy học ở những cấp học khác nhau trên cả nước, nhưng tựu trung lại họ không chỉ có tình yêu thương học trò, nhiệt huyết với nghề, tinh thần đổi mới sáng tạo trong dạy học mà còn là những đảng viên gương mẫu, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tích cực trong các hoạt động Đảng, đoàn thể, xã hội.
Đội ngũ nhà giáo với trách nhiệm, sứ mệnh đổi mới giáo dục

Đội ngũ nhà giáo với trách nhiệm, sứ mệnh đổi mới giáo dục

Đội ngũ nhà giáo là yếu tố mang tính nền tảng, trụ cột, có tính chất quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục. Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo NGUYỄN KIM SƠN(trong ảnh) có những chia sẻ với Báo Nhân Dân chung quanh vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Xem thêm
back to top