Tết Nguyên đán

Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt. Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây; là dịp để gắn kết gia đình, gia tộc và cộng đồng, để muôn người con Việt nhìn lại nguồn cội và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.
Tết Nguyên đán của người Việt

Tết Nguyên đán của người Việt

Tết Nguyên đán là kỳ lễ tết quan trọng nhất đối với người Việt trong mỗi năm. Không chỉ là kỳ nghỉ, là những ngày quây quần đoàn tụ gia đình, nhớ về tổ tiên…, Tết Nguyên đán còn như một biểu trưng của văn hóa Việt, mang những bản sắc riêng đậm dấu ấn dân tộc Việt.
Vườn đào ngày Tết. (Ảnh: KHIẾU MINH)

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Nguyên đán của người Việt

Tết nghĩa là gì, Tết bắt nguồn từ đâu? Đó là những câu hỏi mà nhiều học giả đã dày công tìm câu trả lời qua nhiều thế hệ. Tết là sự bắt đầu, là khởi nguồn. Và ý nghĩa của Tết bao trùm lên mọi mơ ước về những điều tốt đẹp, những điều lành và may mắn…
Đám rước trong lễ tế Nam Giao năm 1939. Ảnh tư liệu

Vương triều xưa đón Tết

Tết trong các vương triều xưa cũng mang đậm dấu ấn phong tục chung của người Việt. Tuy nhiên, ngày Tết trong vương triều nhiều nghi lễ hơn, long trọng hơn. Cũng là dịp thể hiện bộ mặt quốc gia, mang đậm bản sắc dân tộc.
Nhà báo Vũ Thị Tuyết Nhung (thứ hai từ trái sang) cùng chuẩn bị mâm cỗ Tết của người Hà Nội với gia đình bà Lại Đoan Trang (phố Bà Triệu).

Lắng đọng hương vị Tết xưa

Ẩm thực Hà thành là một phần văn hóa ứng xử của người Hà Nội. Có những món ăn mới nghe tưởng như giản dị, nhưng lại chứa đựng sự tinh tế, cầu kỳ. Món ăn ngày Tết chính là sự hội tụ những nét tinh hoa, những triết lý sống được gửi gắm trong đó.
Nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Long (áo trắng).

Tết là...

Một mùa xuân mới đang tới. Bên thềm nhà, thềm xuân, chúng tôi đã nhận được những chia sẻ của một số văn nghệ sĩ về Tết của ký ức và sự sáng tạo, hòa trong Tết của dân tộc và sắc xuân đất nước.
Giữ cái gốc để Tết sản sinh thêm truyền thống mới

Giữ cái gốc để Tết sản sinh thêm truyền thống mới

Tết đến, Xuân về là lúc người người, nhà nhà đoàn tụ, nhen nhóm lên những mong ước, những tin yêu. Tết là di sản quan trọng trong đời sống văn hóa dân tộc. Nhân ngày đầu năm mới 2020, hướng đến Tết Canh Tý không còn xa nữa, Thời Nay có cuộc gặp gỡ GS, TS NGƯT Vũ Anh Tuấn, chuyên gia nghiên cứu văn hóa dân gian, GVCC khoa Ngữ văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

Truyền thống nấu bánh chưng ngày Tết của người Việt Nam. ẢNH TƯ LIỆU

Tết xưa và Tết nay

Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã khiến cái Tết truyền thống trở nên đầy đủ hơn. Vì thế, khi Tết đến xuân về, nhiều người dần mất đi cảm giác mong mỏi một cái Tết sung túc, từ đó nảy sinh ý kiến đòi “xóa Tết”, “gộp Tết”. Tuy nhiên, với phần lớn người Việt, một khoảng thời gian đủ đầy cả vật chất, tinh thần lẫn thời gian như Tết Nguyên đán truyền thống vẫn có ý nghĩa thật thiêng liêng.

Tết cổ truyền Việt Nam đón năm mới Quý Mão 2023 được tổ chức trang trọng tại Tòa Thị chính Paris.

Năm 2023 - dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Pháp

Phát biểu tại Tết cộng đồng được tổ chức ở Tòa thị chính Paris tối 6/2, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng nhấn mạnh, năm 2023 là dấu mốc quan trọng để thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Pháp sang một giai đoạn phát triển mới.
Lễ rước các cụ thượng thọ trong gia đình ra Miếu Tiên Công.

Độc đáo Lễ hội Tiên Công

Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), tại miếu Tiên Công, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ hội Tiên Công 2023. Đây là dịp người dân vùng đảo Hà Nam và du khách thập phương tụ hội về để tưởng nhớ công lao của các vị Tiên Công đã tìm ra nước ngọt, khai sinh ra khu vực đảo Hà Nam trù phú ngày nay. 
Chút an yên bên những trang sách đầu xuân

Chút an yên bên những trang sách đầu xuân

Với nhiều người, thưởng thức một cuốn sách hay trong chuyến du xuân đầu năm sẽ khiến kỳ nghỉ trở nên trọn vẹn hơn. Và một cuốn sách đậm "chất xuân" chắc chắn sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho dịp này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn công tác và lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương và tỉnh Ninh Thuận thăm hỏi đội ngũ kỹ sư, cán bộ, nhân viên thi công dự án.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ ra quân triển khai Dự án cải tạo, nâng cấp đoạn đường sắt Nha Trang-Sài Gòn

Chiều 26/1, tại khu vực ga Tháp Chàm, phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Đoàn công tác của Chính Phủ do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đã dự Lễ ra quân triển khai Dự án cải tạo, nâng cấp đoạn Nha Trang-Sài Gòn, tuyến đường sắt Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng dự, có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận…
Phụ nữ dân tộc H'Mông chuẩn bị những bộ trang phục đẹp nhất đón Tết. Ảnh: Quốc Tuấn

Tết cổ truyền trong mắt bạn bè quốc tế

Đón Tết cổ truyền của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ là một nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc và còn để lại những ấn tượng sâu sắc đối với bạn bè quốc tế.
Lễ hội chùa Keo mùa xuân 2023 tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) thu hút đông du khách tới chiêm bái, vãn cảnh.

[Ảnh] Lễ hội xuân ở ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi tại Thái Bình

Hàng nghìn du khách thập phương đã tới tham dự lễ hội chùa Keo mùa xuân diễn ra vào ngày 25/1 (tức mồng 4 Tết) tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình). Đây là lễ hội truyền thống cấp vùng còn vẹn nguyên sắc màu bình dị của cư dân trồng lúa nước đồng bằng sông Hồng.
Xem thêm
back to top