Sáng 13/4, khoảng hơn 430.000 trẻ mầm non của Hà Nội (chiếm 80% tổng số học sinh toàn thành phố) đã trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học vì dịch Covid-19.

Niềm vui trẻ thơ trong ngày trở lại trường

Sau một thời gian dài nghỉ học vì đại dịch, hôm nay là ngày đặc biệt đối với các trẻ mầm non trên địa bàn Hà Nội khi các em đã được đến trường gặp gỡ bạn bè, cô giáo. Từ sân trường đến các lớp học đều rộn rã tiếng cười trẻ thơ, tiếng trò chuyện huyên náo, tiếng cô giáo dặn dò to nhỏ cùng với những cảm xúc đan xen…

Học sinh mầm non Hà Nội sắp được hưởng niềm vui đến trường sau thời gian dài nghỉ dịch.

Trẻ mầm non Hà Nội chính thức đi học từ ngày 13/4

Ngày 8/4, UBND TP Hà Nội có Văn bản số 1052/UBND-KGVX gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế; UBND các quận, huyện, thị xã về việc cho trẻ mầm non được trở lại trường học trực tiếp và cho phép các trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên thuộc 30 quận, huyện, thị xã được tổ chức các hoạt động giáo dục.

Ảnh có tính chất minh họa. (Nguồn: unicef.org)

Vì mầm xanh tương lai của nhân loại

Hơn hai năm hoành hành trên toàn cầu, đại dịch Covid-19 đã gây ra những tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ em, đe dọa tương lai của cả một thế hệ. Bởi vậy, triển khai chương trình phục hồi giáo dục và chú trọng chăm sóc trẻ em một cách toàn diện là chìa khóa để bảo vệ “mầm non” của nhân loại, khi ngoài kia, “cơn bão” Covid-19 vẫn chưa kết thúc.

Quang cảnh hội nghị

Số học sinh tiểu học đi học trực tiếp tại Hà Nội đạt hơn 75%

Tính đến trưa 6/4, số học sinh tiểu học đi học trực tiếp tại Hà Nội đạt 75,3%; số học sinh trung học cơ sở đạt 93,18%... Các nhà trường đều chuẩn bị sẵn sàng phương án vừa dạy trực tiếp vừa dạy trực tuyến. Tất cả các lớp học đều có camera để thực hiện cùng lúc hai hình thức học tập. Dự kiến, một vài ngày tới, số học sinh tiểu học đi học trực tiếp sẽ tăng lên. 

Giáo viên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (Hoàn Kiếm) vệ sinh lớp học chuẩn bị đón học sinh quay trở lại trường. (Ảnh: Đăng Anh)

Cần có phương án để học sinh làm quen trở lại với trường lớp

Các trường học cần quan tâm đến nguồn lực, điều kiện khi tổ chức bán trú; không lơ là, chủ quan, xem nhẹ các khâu. Đồng thời, phối hợp cơ quan y tế và các ban, ngành bảo đảm thông suốt việc học tập của học sinh trên tinh thần bảo đảm an toàn đến đâu thì cho học sinh quay lại học đến đó.

Học sinh Trường THCS Trung Đô (thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) trong giờ học trực tuyến. (Ảnh: MỸ HÀ)

Khắc phục bất cập sau thời gian dài dạy học trực tuyến

Sau những tác động của dịch Covid-19 phải tạm dừng đến trường, hiện nay, phần lớn giáo viên, học sinh các trường phổ thông trên cả nước đã dạy, học trực tiếp tại trường. Có điều sau thời gian dài học tập trực tuyến trong những điều kiện khó khăn, vấn đề bảo đảm chất lượng giáo dục đang là mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục và phụ huynh, học sinh.

Cần mở lối thoát cho hệ thống trường mầm non ngoài công lập đang trên bờ vực phá sản. (ẢNH: TRƯỜNG V.X)

Chìa khóa nào gỡ khó cho các trường mầm non ngoài công lập?

Lên lộ trình chi tiết, cho phép các cơ sở có đủ điều kiện thí điểm đón trẻ tới trường, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch trong điều kiện bình thường mới kết hợp với việc cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ… được coi là giải pháp căn cơ để mở lối thoát cho hệ thống trường mầm non ngoài công lập đang trên bờ vực phá sản.

Cô và trò Trường mầm non xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái trong giờ học ghép hình.

Yên Bái cho trẻ mầm non, học sinh đi học trực tiếp từ ngày 15/3

Nhằm tiếp tục thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, bảo đảm thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2021-2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái có Công văn hỏa tốc số 699 yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục thuộc các địa phương được phân loại cấp độ dịch ở mức 1, 2 (thuộc vùng xanh, vùng vàng) cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên đi học trực tiếp từ ngày 15/3.