Chung tay phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chung tay phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Hiện nay, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác dân tộc. Những chương trình, chính sách được ban hành đang phát huy hiệu quả góp phần làm thay đổi diện mạo phát triển của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần củng cố khối đại đoàn kết, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, và bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số.
Công an tỉnh Đắk Nông phát tờ rơi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân. (Ảnh: HOÀNG OANH)

Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số được tăng cường, góp phần ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Dựa vào tình hình thực tế, các địa phương đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.

Hội nghị toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm 2024

Chiều 8/7, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức “Hội nghị toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 và công bố Quyết định thành lập cụm, khối thi đua của Ủy ban Dân tộc”. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Quang cảnh phiên họp. (Ảnh: Duy Linh)

Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật

Chiều 21/2, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội chủ trì phiên họp nghe báo cáo về Đề án “Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật theo các nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013”.
Lễ Ok Om Bok còn gọi là Lễ Cúng Trăng hay lễ "Đút cốm dẹp" là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, được tổ chức vào ngày 14, 15 tháng 10 âm lịch hằng năm.

Âm mưu thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Tham gia Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) từ năm 1982, hơn 40 năm qua, bằng những việc làm cụ thể Việt Nam đã thể hiện là một thành viên có trách nhiệm trong thực hiện các cam kết quốc tế cũng như triển khai nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo đảm, thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số.
Cần đánh giá kỹ hiệu quả các chính sách dân tộc

Cần đánh giá kỹ hiệu quả các chính sách dân tộc

Đánh giá phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã đi thẳng vào vấn đề, nhìn nhận được những vướng mắc, các đại biểu Quốc hội cho rằng, để tạo điều kiện thực hiện tốt hơn nữa chính sách dân tộc, cần kịp thời rà soát, đánh giá hiệu quả các chính sách hiện hành.
Các đại biểu Quốc hội dự phiên họp tại Hội trường Diên Hồng, chiều 25/5. (Ảnh: LINH KHOA)

Lấy người dân làm trung tâm trong khám, chữa bệnh

So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 hiện hành, dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) được xây dựng theo hướng “lấy người bệnh làm trung tâm”, thông qua việc quy định đồng thời các giải pháp về nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ và tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời tăng cường hiệu quả, kỷ cương của công tác quản lý nhà nước về hoạt động này.

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Linh Nguyên

Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc

Nêu nguyện vọng của cử tri và đồng bào các dân tộc thiểu số mong muốn có một văn bản luật có giá trị pháp lý cao về lĩnh vực dân tộc, đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa (Lạng Sơn) đề nghị cần sớm đưa dự án luật này vào chương trình xây dựng pháp luật để có thể thông qua trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Cao Thị Xuân phát biểu tại buổi làm việc.

Tháo gỡ khó khăn khi thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngày 8/3, Đoàn công tác Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Phó Chủ tịch Cao Thị Xuân làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk nhằm đánh giá tác động của Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định 612/QĐ-UBDT ngày 16/9/2021 của Ủy ban Dân tộc về phân định vùng dân tộc thiểu số theo trình độ phát triển, việc thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Đắk Lắk.

(Ảnh minh họa)

Để chính sách của Đảng, Nhà nước đến gần với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Vấn đề tuyên truyền ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới là vấn đề không mới. Đảng và Nhà nước đã ban hành và triển khai nhiều chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số. Công tác tuyên truyền đã có nhiều thành tựu đáng kể trong lĩnh vực thông tin và gợi mở ra nhiều phương hướng trong giai đoạn mới.

Toàn cảnh buổi Hội thảo (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển

Để triển khai thực hiện các kết luận, Nghị quyết của Đảng và Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, ngày 20-7, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội phối hợp Ủy ban Dân tộc tổ chức hội thảo “Tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021-2025”.