Lượng tiền trong hệ thống ngân hàng còn dồi dào nhưng khó cho vay.

Giải bài toán tăng trưởng tín dụng

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 cuối tuần qua, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, do yếu tố mùa vụ dịp Tết Nguyên đán cùng với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao, đến ngày 29/2/2024, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tín dụng suy giảm ở hầu hết các ngành, chỉ có hai lĩnh vực tăng trưởng là tín dụng bất động sản (BĐS), tăng 0,23%; và tín dụng chứng khoán, tăng 2,56% so với cuối năm 2023.

Nhận diện thanh khoản

Nếu nói về sự bùng nổ của thị trường chứng khoán (TTCK) trong những ngày gần đây thì sự biến động có vẻ nổi trội hơn giá trị giao dịch.
Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp đang ở mức thấp. Ảnh: NGUYỆT ANH

Cần thiết công khai lãi suất cho vay bình quân

Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu phải công khai mức lãi suất cho vay bình quân nhằm khơi thông dòng chảy tín dụng khiến nhiều ngân hàng “than” khó. Tuy nhiên, nhà điều hành cho rằng, động thái này là cần thiết nhằm gia tăng sự minh bạch, giúp khách hàng có cơ sở so sánh, lựa chọn.
Dự thảo Nghị quyết khi thông qua được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy nguồn cung nhà ở tăng mạnh mẽ. Ảnh: NGUYỆT ANH

Cú huých mới cho nguồn cung nhà ở

Việc cho phép doanh nghiệp đang có hoặc nhận chuyển nhượng các loại đất khác không phải đất ở để thực hiện dự án nhà ở thương mại được đánh giá là cú đột phá quan trọng, giúp thị trường nhà ở giải quyết “cơn đói” nguồn cung tồn tại nhiều năm qua.

Kỷ cương, kỷ luật của chứng khoán

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 diễn ra sáng 28/2, một trong những nội dung đáng chú ý được cơ quan quản lý nhấn mạnh để thúc đẩy sự phát triển của thị trường là “đẩy mạnh giám sát, thực thi pháp luật để bảo đảm kỷ cương, kỷ luật và hoạt động lành mạnh của thị trường”.
Một số ngân hàng đưa ra nhiều giải pháp thuận lợi nhằm thu hút khách hàng vay vốn. Ảnh: NAM ANH

Thúc đẩy vốn cho sản xuất, kinh doanh

Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đặt ra, nhiều ngân hàng thương mại đã chủ động triển khai các chương trình cho vay ưu đãi lãi suất ngay từ đầu năm, đặc biệt là cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đãi cát tìm vàng

Những ngày qua, hai trong số những công ty chứng khoán (CTCK) có bộ phận nghiên cứu phân tích đứng hàng đầu thị trường là SSI và BSC đã công bố rộng rãi báo cáo nhận định xu hướng chung của thị trường chứng khoán (TTCK) và nhận định về ngành. Đây là cơ sở quan trọng để các nhà đầu tư (NĐT), nhất là NĐT cá nhân xác định chiến lược giao dịch, lựa chọn cổ phiếu (CP).

Câu chuyện thị phần

Thị phần môi giới vẫn đóng vai trò quan trọng, nhưng không còn là mục tiêu duy nhất của các công ty chứng khoán (CTCK). Thương hiệu, lịch sử hoạt động, năng lực sẽ tạo nên đẳng cấp và quyết định hướng đi của mỗi CTCK.
Nhà nước không khuyến khích kinh doanh vàng miếng, không bảo hộ giá vàng miếng.

Kiểm soát hợp lý thị trường vàng

Thị trường vàng vừa có những diễn biến hết sức phức tạp, trong đó có sự chênh lệch về giá vàng giao dịch giữa trong nước và thế giới, giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác. Nhiều ý kiến cho rằng nên bỏ vị thế độc quyền của sản phẩm này, nhưng cũng có ý kiến cho rằng, việc quản lý chặt là cần thiết.

Chỉ dễ... trên số liệu

Nhiều cổ phiếu (CP) tăng giá mạnh, thậm chí vượt đỉnh lịch sử trong thời gian qua, bất chấp những diễn biến khó lường của thị trường chứng khoán (TTCK). Nhưng tận dụng cơ hội sinh lời từ những CP này chưa bao giờ dễ dàng. Một số nhà đầu tư (NĐT) có kinh nghiệm cho rằng, đây là giai đoạn vô cùng khắc nghiệt để kiếm được lợi nhuận.
Vì sao “xanh vỏ đỏ lòng”?

Vì sao “xanh vỏ đỏ lòng”?

Phiên giao dịch hôm qua, ngày 10/1, thị trường chứng khoán tái lập hiện tượng “xanh vỏ đỏ lòng” khi VN Index dù vẫn tăng gần 3 điểm lên hơn 1.161 điểm, nhưng một loạt cổ phiếu lại giảm giá.
Nhiều tiểu thương đã giảm lượng hàng hóa nhập về so với các năm trước. Ảnh: NAM ANH

Xu hướng tiêu dùng mùa cuối năm

Gần Tết Giáp Thìn hoạt động mua sắm được kỳ vọng sôi động hơn. Tuy nhiên, nhiều số liệu đang cho thấy bức tranh trái ngược ở hai kênh tiêu dùng trực tuyến và trực tiếp. Trong khi hoạt động mua sắm trực tuyến cho thấy sự sôi động thì cảnh mua bán tại các chợ truyền thống vẫn ảm đạm.
Bất động sản là một trong ba nhóm có tỷ lệ nợ xấu cao. Ảnh: NGUYỆT ANH

Cần kiểm soát chặt phát sinh nợ xấu

Nợ xấu vẫn có khả năng tăng, nhất là ở lĩnh vực bất động sản khi lượng trái phiếu đến hạn ở mức vài trăm nghìn tỷ đồng, đang là một lời nhắc nhở đối với các ngân hàng trong kiểm soát rủi ro. Tuy nhiên, vẫn có ngân hàng sẵn sàng thu xếp lượng trái phiếu “khủng” cho doanh nghiệp năng lực không rõ ràng.
Năm 2023, Việt Nam đã thành công trong kiểm soát lạm phát. Ảnh: NAM ANH

Tiền đề kiểm soát lạm phát năm 2024

Chỉ số giá tiêu dùng năm 2023 tăng 3,25% so với năm 2022, lạm phát đã được kiểm soát dưới ngưỡng cho phép của Quốc hội. Đây là mức lạm phát phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội ở trong nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, là điểm sáng của kinh tế Việt Nam năm 2023. Đây là chia sẻ của bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Thống kê giá, Tổng cục Thống kê với phóng viên báo Thời Nay.
Giao dịch tại ngân hàng SCB. Ảnh: NGUYỆT ANH

SCB và bài học trị giá chục tỷ USD

Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan, cáo trạng về tội danh của Trương Mỹ Lan và 85 đồng phạm đã được Viện Kiểm sát nhân dân tối cao công bố. Sẽ có mức án thích đáng với các bị can. Tuy nhiên, dưới góc nhìn kinh tế - tài chính, có lẽ đây là vụ án gây thiệt hại về kinh tế đặc biệt lớn, gây xói mòn nghiêm trọng lòng tin của thị trường vào các định chế, sản phẩm tài chính.

Kiên nhẫn vẫn có lãi

Thị trường chứng khoán (TTCK) vẫn có thể xuất hiện những biến động thất thường trong ngắn hạn, nhưng cơ hội sinh lời vẫn rộng mở với các nhà đầu tư (NĐT) có sự kiên trì.
Cổ đông xem xét báo cáo tài chính của công ty tại đại hội cổ đông. Ảnh: NAM ANH

Nan giải thoái vốn

Câu chuyện thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước dù đã có kế hoạch, mục tiêu rất rõ ràng nhưng nhiều năm nay vẫn “giậm chân tại chỗ”. Nếu không có phương án rốt ráo, quyết liệt hơn, thì hoạt động này có khả năng tiếp tục chững lại trong giai đoạn tới.

Nhức nhối cuộc gọi lừa đảo chứng khoán

“Em chào anh/chị nhé, em đến từ công ty chứng khoán (CTCK)…”, những cuộc điện thoại chào mời từ những nhân viên xưng từ các CTCK đang gây phiền nhiễu và rắc rối không chỉ cho các nhà đầu tư (NĐT) chứng khoán lâu năm mà còn cả những người có ý định tham gia thị trường chứng khoán (TTCK).
Chi phí GTGT đã bỏ ra trong quá trình sản xuất không được khấu trừ khiến giá thành sản xuất phân bón tăng. Ảnh: BẮC SƠN

Đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT

Luật Thuế 71 quy định phân bón là đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT). Không chỉ doanh nghiệp phân bón chịu thiệt, người nông dân cũng bị ảnh hưởng do phải mua phân bón với giá thành cao hơn 5-8% vì doanh nghiệp phải hạch toán một phần thuế không được khấu trừ vào chi phí sản xuất.
Tư vấn tuyển dụng tại công ty bảo hiểm nhân thọ. Ảnh: NAM ANH

Lấy lại niềm tin cho bảo hiểm nhân thọ

Cảm xúc tiêu cực của khách hàng đã tăng 19 lần trong vòng một năm qua đã khiến thị trường bảo hiểm nhân thọ (BHNT) nói riêng và ngành bảo hiểm nói chung rơi vào “vùng xám”. Làm sao lấy lại niềm tin để hồi sức cho toàn ngành đang là một bài toán khó giải.
back to top