Cần sớm đưa Nghị định 91 của Chính phủ vào thực tiễn

Cần sớm đưa Nghị định 91 của Chính phủ vào thực tiễn

Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18/7/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp. Nghị định này có hiệu lực ngay khi ban hành (18/7/2024) đã giúp các địa phương tháo gỡ được nhiều vấn đề trong thực tiễn bị vướng mắc từ lâu.
Tin về Chiến thắng Điện Biên Phủ của quân đội Việt Nam chiều 7/5/1954 được truyền đến Geneva và ngay sáng sớm ngày 8/5 (giờ Geneva), vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn nghị sự. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024): Sáng ngời bản lĩnh ngoại giao Việt Nam

LTS - Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để mang đến những thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sự kiện ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cách đây 70 năm là minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Lá Cờ đỏ sao Vàng treo tại Trụ sở của Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Geneva (Thụy Sĩ), năm 1954. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Ý nghĩa quân sự và chính trị của Hiệp định Geneva

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.
Quang cảnh Hội nghị Geneva 1954. (Ảnh tư liệu)

Thắng lợi to lớn trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc

Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.
Quang cảnh Hội nghị Geneva 1954. (Ảnh tư liệu)

Kế thừa những bài học từ Hiệp định Geneva

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đánh dấu bước mở đầu có tính quyết định cho sự sụp đổ hệ thống thực dân trên quy mô toàn cầu, góp phần cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên thế giới; đồng thời khẳng định tính tất thắng của cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Lần đầu tiên tất cả các nước lớn đã phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Toàn cảnh Hội nghị Geneva năm 1954. Ảnh: TƯ LIỆU

Tiếng ca đời đời chung thủy, thiết tha…

“Thoạt đầu, ai cũng tưởng chẳng làm sao. Cùng là đất nước, đi đâu mà chả thế?”. Nhà văn – nhà báo nổi tiếng Vũ Bằng đã khởi đầu thiên tuyệt bút “Thương nhớ mười hai” của mình như vậy. Cũng như ông, ngày ấy, thực thi Hiệp định Geneva năm 1954, lòng người Việt, ai chẳng mong cái hẹn hai năm hội ngộ trong ngày tổ chức Tổng tuyển cử để thống nhất đất nước sẽ trở thành hiện thực.
Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Mốc son của lịch sử dân tộc

Mốc son của lịch sử dân tộc

Trong không khí sôi nổi, hào hùng của cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024) đã diễn ra ngày 25/4 tại Hà Nội. Chia sẻ với Thời Nay, nhiều đại biểu đã bày tỏ ấn tượng với những bài học lịch sử từ thắng lợi lớn này.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: Bộ Ngoại giao)

Hiệp định Geneva là mốc son lịch sử dân tộc, cẩm nang quý báu của ngoại giao Việt Nam

Việc ký kết Hiệp định không chỉ là một mốc son lịch sử của dân tộc ta, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Hiệp định này cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ mạnh mẽ cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, mở đầu cho thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định khi trả lời báo chí nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024).
Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Một “ngoại lệ” của lịch sử

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Một “ngoại lệ” của lịch sử

Tròn 70 năm trước, những ngày đầu năm 1954 - một mùa xuân cả nước lại ra trận, tập trung mọi sức lực, của cải, chấp nhận gian khổ, hy sinh để làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - “hồi chuông báo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ”, đặt nền móng cho Hiệp định Geneva lập lại hòa bình trên đất nước Việt Nam sau chín năm trường kỳ kháng chiến.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu (người ngồi, bên phải) thay mặt Chính phủ Việt Nam và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến ở Đông Dương.

Hội nghị Geneva năm 1954: Những bài học lớn cho công tác đối ngoại Việt Nam

Sáu mươi năm sau ngày Hiệp định Geneva được ký kết, bối cảnh thế giới cũng như vị thế của Việt Nam đã rất khác. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế và khát vọng to lớn. Tuy nhiên, những tác động phức tạp của tình hình thế giới luôn biến động vẫn đặt ra thách thức với sự phát triển của đất nước. Những bài học quý báu từ Hội nghị Geneva còn nguyên giá trị đối với công tác đối ngoại hôm nay.

Phiên họp toàn thể bế mạc Hội nghị Geneva, tháng 7/1954. (Nguồn: Viện Lưu trữ Phim ảnh Nhà nước Nga)

Hiệp định Geneva - một mốc quan trọng của sự nghiệp cách mạng và ngoại giao Việt Nam

Ngày 20-7-1954, tại Geneva (Thụy Sĩ), Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Một ngày sau đó, Hội nghị Geneva đã ra Tuyên bố cuối cùng khẳng định "tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Cao Miên, Lào và Việt Nam".