Thủ tướng đề xuất hai nước cần sớm có các cơ sở, nền tảng pháp lý thuận lợi; trong đó cần tập trung đàm phán, ký kết các hiệp định về thương mại tự do, khuyến khích và bảo hộ đầu tư,...
Những tháng cuối năm 2024 đang chứng kiến nhiều sự kiện lớn của thị trường viễn thông Việt Nam. Sau hơn 30 năm hoạt động, từ ngày 16/10, mạng 2G đã “tắt sóng” để nhường chỗ cho các công nghệ mới. Trước đó 1 ngày, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông quân đội (Viettel) cũng chính thức khai trương mạng 5G thương mại đầu tiên tại Việt Nam, mở màn cho “cuộc đua” cạnh tranh mới giữa các nhà mạng trong nước.
Tắt sóng 2G là một chủ trương lớn của Bộ Thông tin và Truyền thông và đã được định hướng từ năm 2019. Từ 16/10/2024, cả nước sẽ chính thức tắt sóng 2G. Thời gian qua, với sự vào cuộc tích cực của ngành thông tin và truyền thông tỉnh Lạng Sơn cũng như các doanh nghiệp viễn thông trong công tác tuyên truyền, hướng dẫn hỗ trợ người dân, đến nay công tác này đã cơ bản hoàn thành.
Ericsson, tập đoàn cung cấp giải pháp viễn thông hàng đầu thế giới, vừa ra mắt Chương trình EricssonEdge Academia với mục tiêu cách mạng hóa việc phát triển nguồn nhân lực trẻ trong lĩnh vực viễn thông tại khu vực Đông Nam Á, châu Đại Dương và Ấn Độ.
Bão số 3 đổ bộ trực diện vào Hải Phòng khiến hệ thống viễn thông trên địa bàn thành phố thiệt hại nặng nề. Với quyết tâm cao, rất nhanh sau bão, các doanh nghiệp viễn thông đã cấp tốc sửa chữa, khôi phục và mạng viễn thông trên địa bàn thành phố Cảng đã sớm hoạt động trở lại phục vụ sản xuất và đời sống…
Thông tin từ Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình cho biết, tính đến thời điểm hiện nay, tổng thiệt hại do bão số 3 gây ra ước tính khoảng 450 tỷ đồng. Các cơ quan, đơn vị, địa phương đang tiếp tục đánh giá và tính thiệt hại để có số liệu tổng hợp cuối cùng.
Theo thống kê về tình hình thiệt hại do bão số 3 trên địa bàn thành phố Hải Phòng tính đến 12 giờ 8/9 có 2 người tử vong do bị tường bếp đổ, 18 người bị thương do vỡ kính, mái tôn.
Vừa qua, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nielsen IQ (NIQ) phối hợp Công ty GfK đã phát hành nghiên cứu mới nhất về tổng quan ngành hàng điện máy, công nghệ và viễn thông Việt Nam (quý I/2024) tại Hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy tiềm năng ngành hàng tiêu dùng công nghệ điện tử lâu bền 2024”.
Hành trình kết nối viễn thông của Việt Nam với thế giới đã bắt đầu từ sự hợp tác giữa Ủy ban Viễn thông hải ngoại (OTC) của Australia (sau này là Telstra) và Tổng cục Bưu điện Việt Nam (GDPT) (sau này được kế thừa bởi VNPT). Năm nay đánh dấu 35 năm OTC và GDPT ký thỏa thuận hợp tác kinh doanh đầu tiên vào năm 1988.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, doanh thu toàn ngành Thông tin và Truyền thông ước đạt hơn 1,6 triệu tỷ đồng, giảm 8,66% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 39,6% so với kế hoạch năm 2023.
Trước xu hướng phát triển nhanh của viễn thông chuyển đổi thành hạ tầng số với sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đã được hoàn thiện để điều chỉnh các mô hình, dịch vụ này, với mục tiêu thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông nhanh, bền vững, hiện đại.
Thời gian qua, Bộ Công an là một trong những cơ quan nòng cốt, tiên phong trong công tác chuyển đổi số quốc gia với phương châm “vì nước quên thân, vì dân phục vụ”, đạt được nhiều kết quả quan trọng, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức.
Ngày 15/4, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội tổ chức Lễ khai giảng Chương trình Thực tập sinh tài năng (Viettel Digital Talent) năm 2023. 192 sinh viên xuất sắc được tuyển chọn từ gần 1.900 hồ sơ trong vòng sơ loại được phát động từ đầu tháng 3/2023.
Là mạng di động đầu tiên của Việt Nam cách đây 30 năm, MobiFone đang tự chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số, phát triển công nghệ số tại Việt Nam. Những nỗ lực không ngừng của MobiFone trong suốt 30 năm, vượt qua những giai đoạn vô cùng khó khăn, đã ngày càng khẳng định bản lĩnh cũng như khát vọng Việt trong thời đại mới.
Ngày 29/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh về công tác chuyển đổi số năm 2023, đánh giá kết quả phối hợp giữa tỉnh Yên Bái với tập đoàn Viettel, tập đoàn VNPT.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội có thể gọi là “trăm năm có một” để có thể phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu của các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử-viễn thông.
Ngày 26/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, từ quý IV/2022, tỉnh này triển khai đề án “Phát triển hệ thống Đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin-viễn thông giai đoạn 2022-2025” với tổng kinh phí là 46 tỷ đồng.
19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã triển khai có hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần phục hồi phát triển kinh tế-xã hội.
Sau bão số 9, toàn tỉnh Quảng Ngãi mất điện trên diện rộng, hệ thống thông tin hoàn toàn tê liệt. Những ngày qua, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã điều động nhân lực hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi khắc phục lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc trên toàn tuyến.