Thực hiện mục tiêu xóa nghèo bền vững, thời gian qua, bằng nhiều nguồn lực khác nhau, tỉnh Bắc Kạn đã nỗ lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện đời sống thông qua hỗ trợ phát triển sản xuất đi đôi với xây dựng kết cấu hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ mới, công nghệ thông minh vào sản xuất cũng như phát triển thị trường, đưa sản phẩm nông nghiệp đến với người tiêu dùng đang là mục tiêu hướng tới của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, qua đó mở ra triển vọng mới về một nền nông nghiệp hiện đại.
Ngày 28/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội nghị chuyên đề về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2024, nhằm mở hướng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, để có giải pháp phát triển hiệu quả và bền vững trong tương lai.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU, ngày 25/11/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa 16, về phát triển nông nghiệp hàng hóa đi vào chiều sâu, ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đến nay nền nông nghiệp của tỉnh Kon Tum đã bước đầu đạt được một số kết quả rất đáng khích lệ.
Thời gian qua, việc sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Sơn La đã được các cấp, các ngành của tỉnh quan tâm chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả.
Thời gian qua, huyện biên giới Sông Mã, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp trong việc phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp. Qua đó, huyện đã xây dựng được vùng cây ăn quả chất lượng cao, từng bước đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường và nâng thu nhập cho nông dân.
Ngày 12/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị “Tổng kết 30 năm hoạt động Khuyến nông” (1993-2023), nhằm đánh giá kết quả hoạt động công tác khuyến ngư nông lâm qua một chặng đường dài, đồng thời đưa ra phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18/7/2023 của Chính phủ về phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, tỉnh Bến Tre đã triển khai kế hoạch nhằm tập trung các giải pháp để hỗ trợ, phát triển hợp tác xã theo hướng bền vững trong thời gian tới.
Với lợi thế bờ biển kéo dài, nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo nên tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Quảng Bình phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng. Hiện nay, tỉnh Quảng Bình đang hướng đến phát triển nuôi tôm theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nuôi thâm canh; chuyển đổi nâng cấp các vùng nuôi tôm quảng canh cải tiến sang bán thâm canh và thâm canh.
Thời gian gần đây, tỉnh Bến Tre đã tập trung việc ứng dụng công nghệ cao vào nhân giống, sản xuất hoa kiểng bước đầu mang lại hiệu quả cao. Từ đó, góp phần thực hiện định hướng phát triển cây giống, hoa kiểng mang tầm quốc gia và cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, bền vững.
Những năm gần đây, xu hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngày càng được nhân rộng tại tỉnh Ninh Thuận. Qua thực tế, nông dân khẳng định đây là giải pháp mang tính đột phá về năng suất, chất lượng cũng như năng lực cạnh tranh sản phẩm trên thị trường tiêu thụ.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm, đẩy mạnh đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ, nhất là các lĩnh vực mới phục vụ phát triển xanh, bền vững, thân thiện môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần hoàn.
Sáng 9/9, Ban Quản lý Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư, hợp tác và chuyển giao ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Ngày 26/8, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả sản xuất vụ đông 2021, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông 2022 các tỉnh phía bắc. Đại diện lãnh đạo 32 tỉnh, thành phố phía bắc tham dự hội nghị.
Ngày 14/5, tại xã Ia Le, huyện Chư Pưh (Gia Lai) Tập đoàn Hùng Nhơn đã tổ chức khởi công dự án “Tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Gia Lai”.