Tuyến đường sắt Việt Nam hiện nay xuống cấp, không bảo đảm vị thế trục vận tải "xương sống" trên hành lang kinh tế bắc-nam.

Thời cơ chín muồi đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao

Đường sắt là phương thức vận tải có nhiều ưu thế so với các phương thức khác; nhiều quốc gia ưu tiên đầu tư đường sắt tốc độ cao nhằm "rút ngắn" khoảng cách kết nối vùng miền, mở ra không gian phát triển mới. Vừa qua, Bộ Chính trị đã yêu cầu huy động tối đa nguồn lực, ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông đường sắt hiện đại, đồng bộ, đóng vai trò chủ đạo và trở thành trục "xương sống" trên hành lang kinh tế bắc-nam.
Công trường thi công dự án Cảng Hàng không quốc tế Long Thành.

Giao thông kết nối sân bay Long Thành bảo đảm thuận lợi cho hành khách

Liên quan về thông tin dự án đầu tư xây dựng Cảng Hàng không quốc tế Long Thành “không có ga ngầm đường sắt trong nhà ga hành khách” để kết nối giao thông, ngày 27/2, Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) khẳng định, theo quy hoạch, đã có phương án thiết kế kết nối giữa các công trình để bảo đảm hành khách di chuyển thuận lợi từ nhà ga hành khách đến các ga đường sắt.
Người dân Khu phố 2, Phường 11, quận Phú Nhuận chăm sóc cây cảnh, thu gom rác góp phần làm sạch đẹp tuyến đường sắt nội đô.

Những bông hoa tô điểm đường tàu

Xuất phát từ việc kêu gọi người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chung quanh khu vực dọc tuyến đường sắt trong nội đô, các địa phương có tuyến đường sắt đi qua ở Thành phố Hồ Chí Minh cùng người dân đã chung tay thực hiện phong trào "Ðường tàu-Ðường hoa" với hình ảnh sạch đẹp và thân thiện, qua đó tạo bộ mặt đô thị văn minh, góp phần thay đổi diện mạo của những cung đường sắt Việt Nam có hình chữ S…
Tàu đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đón khách tại ga Văn Khê. (Ảnh: MINH HÀ)

Tăng tiện ích kết nối cho đường sắt đô thị

Sau gần hai năm hoạt động, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông (Hà Nội) đã trở thành phương tiện giao thông hiệu quả xuyên tâm thành phố, với hơn 30 nghìn lượt hành khách đi lại hằng ngày. Từ kết quả này, các cơ quan chức năng đang tiếp tục đẩy mạnh các tiện ích kết nối nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng vận tải hành khách công cộng.
Ảnh minh họa. Nguồn: dsvn.vn

Kết luận của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

LTS-Ngày 28/2, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã thay mặt Bộ Chính trị ký, ban hành Kết luận (số 49-KL/TW) của Bộ Chính trị “về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc toàn văn bản Kết luận trên.