Hệ thống tưới nước tự động tại Hợp tác xã Bưởi da xanh Giồng Trôm (Bến Tre).

“Đòn bẩy” cho nông nghiệp phát triển bền vững

Kỳ 2: Mở rộng mô hình hợp tác xã ứng dụng công nghệ thông minh

Theo ước tính, khoa học công nghệ đã đóng góp khoảng hơn 35% vào thành công trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta thời gian qua. Con số này cho thấy, phát triển nông nghiệp công nghệ cao được xem là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, để việc ứng dụng công nghệ thông minh trở nên phổ biến hơn cần phải có sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước, cũng như sự nỗ lực của người dân…

Sản phẩm chè của Hợp tác xã Nhật Thức ở huyện Ðại Từ được Công ty Núi Pháo hỗ trợ quảng bá sản phẩm, đưa vào tiêu thụ tại nhiều siêu thị của Masan.

Thái Nguyên tăng cường quảng bá, tiêu thụ nông sản

Ðịa hình tỉnh Thái Nguyên phong phú, bao gồm miền núi, trung du, nhiều vùng có thổ nhưỡng đặc thù, người dân có kinh nghiệm trồng, chế biến cho nên đã tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, đặc sản địa phương. Thời gian gần đây, tỉnh và các địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm tăng cường quảng bá, tiêu thụ nông sản để tăng thu nhập cho nông dân.
Đông đảo đại biểu dự hội nghị.

Hòa Bình thúc đẩy sản xuất vụ đông và kết nối tiêu thụ nông sản năm 2023

Ngày 18/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hòa Bình tổ chức Hội nghị thúc đẩy sản xuất vụ đông và kết nối tiêu thụ nông sản năm 2023; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ về Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây để khai phá tiềm năng

Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây để khai phá tiềm năng

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam được kỳ vọng sẽ đạt mức kỷ lục hơn 5 tỷ USD. Đây là một trong những mặt hàng có sự bứt phá lớn về xuất khẩu từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên, việc sản xuất, quy hoạch và tiêu thụ trái cây ở nhiều địa phương hiện nay vẫn còn hạn chế, khiến ngành hàng này chưa phát huy được hết tiềm năng và thế mạnh. Đổi mới tư duy sản xuất và tiêu thụ trái cây cần sớm được thực hiện để dần hiện thực hóa giấc mơ kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trong tương lai.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, đa dạng hóa chuỗi cung ứng vật tư đầu vào và thị trường tiêu thụ nông sản. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản; chống khai thác hải sản IUU

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 265/CĐ-TTg về việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản; thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Tìm hiểu các sản phẩm được chế biến từ dừa sáp tại gian hàng tỉnh Trà Vinh.

Tạo cơ hội tiêu thụ hàng hóa cho vùng đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 5/8, tại công viên Lê Văn Tám, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công thương các tỉnh, thành phố ở khu vực phía nam tổ chức “Chương trình Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp vùng đồng bằng sông Cửu Long với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại”.
Năm 2021, sản phẩm nhãn Sơn La đã chuyển hướng sang tiêu thụ nội địa thông qua các nhà máy chế biến tại tỉnh.

Sơn La tìm giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản

Sơn La có diện tích trồng cây ăn quả lớn, sản lượng nông sản xuất khẩu ra thị trường nước ngoài cao. Tuy nhiên, sau khi Trung Quốc ban hành chính sách “Zero Covid” để tăng cường kiểm soát dịch Covid-19, xuất khẩu nông sản của Sơn La gặp nhiều khó khăn. Tỉnh đang chuyển hướng xuất khẩu sang các thị trường mới, đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường trong nước.

Cam sành Hàm Yên đã vào mùa thu hoạch.

Giải bài toán tiêu thụ nông sản ở Tuyên Quang

Thời điểm này, tỉnh Tuyên Quang đã bước vào mùa thu hoạch các loại quả chủ lực, đặc sản trong ngành trồng trọt như bưởi (ước hơn 30 nghìn tấn), cam (hơn 95 nghìn tấn),...  Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc tiêu thụ trên địa bàn gặp nhiều khó khăn. Để tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, tỉnh Tuyên Quang đang triển khai nhiều giải pháp tích cực.

Tiêu thụ nông sản cho người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19 ở Hậu Giang. Ảnh: TTXVN.

Giữ vững vai trò trụ đỡ của nông nghiệp, nông thôn

Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá trị sản xuất và xuất khẩu nhiều ngành hàng nông nghiệp sụt giảm mạnh. Các doanh nghiệp nông nghiệp phải gồng mình vượt khó khi đối mặt với hàng loạt thách thức, đó là áp lực tăng chi phí sản xuất; áp lực “chạy” đủ đơn hàng đã ký; áp lực thiếu lao động, thậm chí là bị phạt hợp đồng và mất đối tác làm ăn.

Đóng gói xoài tại HTX nông nghiệp an toàn Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: TTXVN.

Gỡ khó tiêu thụ nông sản cho các hợp tác xã

Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống, kinh tế - xã hội. Nhiều chuỗi sản xuất - cung ứng bị đứt gãy, sản phẩm hàng hóa, nhất là lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu do các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác sản xuất đang tồn đọng rất lớn. Việc tổ chức đẩy mạnh kết nối cung - cầu tiêu thụ nông sản cho HTX đang được các đơn vị, nhất là hệ thống Liên minh HTX tích cực triển khai trong giai đoạn hiện nay.

Nông dân huyện Krông Pắc kiểm tra vườn sầu riêng trước khi thu hoạch.

Đắk Lắk nỗ lực hỗ trợ tiêu thụ sầu riêng, bơ cho nông dân

Trước tình hình tiêu thụ sầu riêng, bơ của nông dân gặp nhiều khó khăn và giá cả giảm thấp do ảnh hưởng của dịch Covid-19, UBND tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo các cấp, các ngành và các địa phương trong tỉnh chủ động kết nối thị trường, đồng thời nỗ lực hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp, thương lái đến tham gia tiêu thụ nông sản giúp nông dân.

Hàng chục tấn bơ của nông dân huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) được các doanh nghiệp, đoàn viên thanh niên tiêu thụ ngay trong tỉnh.

Giúp nông dân Bà Rịa - Vũng Tàu tiêu thụ nông sản

Đẩy mạnh liên kết, mở rộng kênh phân phối, chú trọng các kênh bán hàng online và bán hàng phục vụ người dân trong các khu cách ly, phong tỏa… Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương cùng nhiều hội nhóm, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã chủ động giúp bà con nông dân tiêu thụ hàng trăm tấn rau, củ, quả…

Thu hoạch cá tra tại TP Cần Thơ. Ảnh: THANH TÂM

Linh hoạt cách làm để tiêu thụ nông sản

Mở luồng xanh đường thủy và đường bộ, hình thành cổng thông tin kết nối cung - cầu, tăng năng lực bảo quản nông sản... là những giải pháp được nêu ra tại buổi làm việc trực tuyến giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) với Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía nam trong điều kiện dịch Covid-19 (Tổ công tác 970) và các tỉnh, thành phố đồng bằng sông Cửu Long diễn ra chiều 17/8.

Để giúp dân tiêu thụ lúa, rau màu, tỉnh An Giang đã thành lập đường dây nóng và Tổ phản ứng nhanh hỗ trợ tiêu thụ nông sản trong thời điểm giãn cách xã hội.

Kỳ 2: Chung tay kết nối, hỗ trợ tiêu thụ nông sản

Để giúp nông dân giảm bớt thiệt hại vì nông sản ứ đọng, rớt giá, nhiều tổ chức, cá nhân đã kêu gọi cộng đồng chung tay hỗ trợ tiêu thụ, kết nối cung ứng cho các siêu thị. Ngành chức năng một số tỉnh cũng đã có những giải pháp quyết liệt để gỡ khó cho đầu ra nông sản trong thời gian dịch bệnh và giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ.