Ở Việt Nam, tiêu dùng xanh là một trong những nội dung quan trọng trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thời gian qua, Việt Nam đã tham gia sâu rộng và cam kết mạnh mẽ với quốc tế về các chương trình hành động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Để thực hiện các cam kết này, cần có sự chung tay hành động của mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và cả hệ thống chính trị.
Theo JPMorgan Chase và Wells Fargo, dù có những dấu hiệu cho thấy lạm phát gây khó khăn cho những người có thu nhập thấp nhưng hoạt động chi tiêu tiêu dùng Mỹ vẫn vững chắc trong quý III.
Tối 5/9, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức chương trình Kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ năm 2024" tại Bảo tàng Gốm sứ Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Theo đánh giá của Bộ Công thương, trong sáu tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong nước chỉ tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mục tiêu trong năm 2024 và thấp hơn nhiều so với mục tiêu tăng trưởng từ 13% đến 13,5%/năm tại chiến lược “Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (tại Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 13/7/2021). Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ sáu tháng đầu năm nay chỉ tăng 5,7%. Tính chung cả giai đoạn 2021-2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ chỉ tăng bình quân khoảng 7,2%/năm.
Với sự quyết liệt trong điều hành, quản lý của lãnh đạo các cấp, kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trong bảy tháng đầu năm tiếp tục cho thấy nhiều điểm lạc quan, tốc độ phục hồi được duy trì tích cực. Tuy vậy, để hoàn thành kế hoạch năm, nhiều công tác, vấn đề cần phải được tháo gỡ, tăng tốc nhanh hơn nữa.
Hội thi “Tìm hiểu kiến thức an toàn thực phẩm” giúp nâng cao nhận thức của người quản lý, người sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng thực phẩm trong việc nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trong sản xuất, kinh doanh, quảng cáo và sử dụng thực phẩm.
Trường đại học Kinh tế quốc dân và Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024 với chủ đề “Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới” và công bố ấn phẩm Ðánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2023. Thông tin từ hội thảo cho thấy, kinh tế Việt Nam năm nay tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi có nhiều giải pháp kích thích tăng tổng cầu để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra.
Hiện nay, cho vay tiêu dùng được đánh giá là một lĩnh vực "nóng". Số liệu thống kê đến cuối năm 2023 cho thấy, tỷ trọng dư nợ tín dụng tiêu dùng chiếm khoảng 21% tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, đạt gần 2,9 triệu tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1437/CĐ-TTg về việc tập trung thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Tăng trưởng kinh tế đã có xu hướng tích cực, quý sau cao hơn quý trước, nhưng tính chung chín tháng năm 2023, kết quả tăng trưởng GDP vẫn cách xa mục tiêu đề ra. Phóng viên Báo Nhân Dân đã trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Thống kê về vấn đề này.
Sáng 13/1, Đoàn công tác của Ban Kinh tế-Ngân sách - Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội và Sở Công thương Hà Nội đã làm việc với các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn về tình hình triển khai cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 347/KH-UBND về tổ chức Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2023. Năm nay, chương trình có 7 sự kiện điểm nhấn, tập trung diễn ra vào các tháng 4,5,7 và 11.
Ngày 22/8, Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (SK) cho biết, giá tiêu dùng quý II/2022 ở nước này tăng ở mức nhanh nhất trong 24 năm qua do chi phí năng lượng và thực phẩm tăng vọt.
Nền kinh tế Nhật Bản phục hồi với tốc độ chậm hơn dự kiến trong quý II/2022 dưới tác động của đại dịch Covid-19, cũng như ảnh hưởng từ xung đột tại Ukraine và giá cả hàng hóa tăng cao.
Ngày 7-11, ông Lê Thành Ty, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần nước sạch Quảng Trị cho biết, sau mưa lũ, đến nay 100% khách hàng đã được cung cấp nước sạch sinh hoạt trở lại bình thường. Đây là một cố gắng rất lớn của công ty trong điều kiện mưa lũ liên tiếp làm hư hỏng nhiều cơ sợ hạ tầng cấp nước.