Gạo “Cơm ViệtNam Rice” lên kệ chuỗi siêu thị của tập đoàn phân phối bán lẻ hàng đầu nước Pháp E.leclerc và hệ thống phân phối Carrefour. (Ảnh MINH AN)

Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đạt 53,01 tỷ USD với 6 sản phẩm/nhóm sản phẩm đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 3 tỷ USD, gồm: rau quả, gạo, tôm, hạt điều, cà-phê, gỗ và sản phẩm gỗ. Tuy nhiên, 80% sản lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có lô-gô, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Sản xuất thép cán cuộn nóng tại Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất.

Thép Hòa Phát Dung Quất triển khai nhiều sáng kiến cải tiến

Ngày 26/3, Tập đoàn Hòa Phát cho biết, sau gần 4 năm kể từ khi cuộn cán nóng (HRC) đầu tiên ra đời, đến thời điểm này, Tập đoàn chính thức cán mốc sản xuất được 9 triệu tấn thép HRC. Làm chủ công nghệ sản xuất thép cuộn cán nóng, Hòa Phát hiện là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất sản xuất được sản phẩm thép công nghiệp quan trọng này.
Bốc xếp hàng hóa tại Cảng container quốc tế Lạch Huyện. (Ảnh: TRẦN HẢI)

VCCI đề xuất duy trì 0% mức thuế dịch vụ xuất khẩu

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi), vẫn duy trì quy định thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ xuất khẩu được hưởng thuế suất 0% và giao cho Bộ Tài chính hướng dẫn phương pháp phân loại dịch vụ xuất khẩu và dịch vụ tiêu dùng trong nước.

Ống thép Hòa Phát được đóng gói xuất khẩu sang Nhật Bản.

Hòa Phát xuất khẩu lô hàng ống thép đầu tiên vào chuỗi hệ thống bán lẻ của Nhật Bản

Sáng 1/3, Tập đoàn Hòa Phát cho biết, đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, ngoài việc thực hiện các đơn hàng xuất khẩu đi Mỹ, Australia, Canada, doanh nghiệp vừa xuất khẩu lô hàng ống thép Hòa Phát đầu tiên vào chuỗi hệ thống bán lẻ với hơn 1.200 cửa hàng trên khắp Nhật Bản, phục vụ nhu cầu của người dân xứ sở hoa anh đào.
Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Thành Đạt

Triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Trang The Banker (Anh) dẫn ý kiến của các chuyên gia nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024. Theo đánh giá của của Quỹ đầu tư VinaCapital, năm nay tăng trưởng GDP của Việt Nam được dự báo đạt 6-6,5%, đưa Việt Nam trở thành một trong những môi trường tăng trưởng mạnh nhất ở Đông Nam Á.
Số diện tích sầu riêng tại Đắk Nông được cấp mã vùng trồng phục vụ xuất khẩu chỉ có 644,87 ha/4.105 ha diện tích cho sản phẩm, sản lượng ước đạt 7.378,3 tấn.

Đắk Nông sản xuất sầu riêng theo chuỗi giá trị

Sau khi quả sầu riêng được xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc thì giá bán tăng cao, người dân Đắk Nông đã ồ ạt mở rộng diện tích trồng sầu riêng khiến diện tích tăng vọt, tiềm ẩn rủi ro về dịch hại và “bấp bênh” về đầu ra khi thị trường xuất khẩu có sự thay đổi. Chính quyền địa phương và ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định hướng cho người dân sản xuất sầu riêng theo chuỗi giá trị gắn với mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu, bảo đảm phát triển bền vững cho trái sầu riêng.
Sơ chế dừa tươi phục vụ xuất khẩu tại tỉnh Bến Tre. (Ảnh TRUNG LÊ)

Xuất khẩu rau quả trước cơ hội bứt phá

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước đạt mức kỷ lục 5,69 tỷ USD, tăng 69,2% so với năm 2022. Năm 2024, ngành hàng rau quả đứng trước nhiều cơ hội bứt phá mới trong sản xuất và xuất khẩu, với mục tiêu đạt kim ngạch khoảng 6,5 tỷ USD, kỳ vọng sớm tiến tới “con số trong mơ” là 10 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành “cường quốc” xuất khẩu rau quả.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội tặng bằng khen cho các cá nhân, tập thể của Sở Công thương Hà Nội.

Hà Nội phấn đấu tăng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hơn 10%

Trong năm 2024, ngành Công thương Hà Nội sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh. Mục tiêu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng khoảng 7,0-7,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 4-5%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội trên địa bàn tăng khoảng 10-11%...
Ảnh minh họa.

Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực tiêu chuẩn hóa

Trong bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến đổi khó lường, Đảng, Chính phủ, doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Trung Quốc ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiêu chuẩn hóa, xác định tiêu chuẩn kỹ thuật là công cụ hiệu quả, thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, loại bỏ rào cản kỹ thuật, phát triển kinh tế bền vững.
Sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Công ty TAVICO (Đồng Nai).

Nhiều thách thức đặt ra trong lĩnh vực xuất khẩu gỗ

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn và thách thức của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất thậm chí phải đóng cửa… Thị trường hiện đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành gỗ...
Trái cây Việt Nam với sự đa dạng về chủng loại và chất lượng đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới. (Ảnh AN AN)

Dấu ấn xuất khẩu nông, lâm, thủy sản

Năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản một lần nữa ghi dấu ấn đậm nét trong bức tranh chung của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam, dự kiến đạt hơn 53 tỷ USD. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, khó lường. Thành quả này cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam đang có sự chuyển hướng mạnh mẽ từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế, chinh phục người tiêu dùng trên toàn cầu.
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang phát biểu khai mạc hội nghị

Ngành dệt may Việt Nam hướng đến mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024

Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam phải đối diện nhiều khó khăn, thách thức khi nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái, xung đột địa chính trị tại một số nước trên thế giới gia tăng đã làm đứt gãy nguồn cung; cầu tiêu dùng sụt giảm,... đã tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.